e đọc qua datasheet của cpu s7 200, e thấy họ ghi dòng s7 200 gồm tất cả các con 221 222 224 226 đều không ghi rõ là có được sử dụng PID hay không, mà chỉ ghi chung chung, vậy a nào làm nhiều, có thể cho e biết cụ thể chức năng PID thường có ở con s7 200 nào không ạ, và e đang quan tâm đến con cpu 226 rằng nó có chức năng PID không ạ
cho e hỏi thêm 1 câu nữa là sử dụng PID trong S7 200 thì có được sử dụng trực tiếp tín hiệu từ PLC đang sử dụng không? hay là muốn sử dụng PID thì PLC vẫn phải qua mạch cầu H, bắn xung PWM hay PTO ... ạ. và kiểu tín hiệu của vào ra của PID là analog hay digital ạ
cho e hỏi thêm 1 câu nữa là sử dụng PID trong S7 200 thì có được sử dụng trực tiếp tín hiệu từ PLC đang sử dụng không? hay là muốn sử dụng PID thì PLC vẫn phải qua mạch cầu H, bắn xung PWM hay PTO ... ạ. và kiểu tín hiệu của vào ra của PID là analog hay digital ạ
cho e hỏi thêm 1 câu nữa là sử dụng PID trong S7 200 thì có được sử dụng trực tiếp tín hiệu từ PLC đang sử dụng không? hay là muốn sử dụng PID thì PLC vẫn phải qua mạch cầu H, bắn xung PWM hay PTO ... ạ. và kiểu tín hiệu của vào ra của PID là analog hay digital ạ
-nếu tải của bạn nặng thì fai có mạch bảo vệ ngõ ra
-đầu ra của PID có thể analog hoặc xung nha bạn
e đang có ý định làm điều khiển ổn định tốc độ cho 3 động cơ 1 chiều thôi ạ, nên chắc chỉ cần đấu luôn vào PLC cũng đc chứ ạ, có thể cho e cái ví dụ về cách lập trình đc k ạ, vì e chưa sử dụng cái PID này bao h, trước chỉ toàn sử dụng I/O thôi
e đang có ý định làm điều khiển ổn định tốc độ cho 3 động cơ 1 chiều thôi ạ, nên chắc chỉ cần đấu luôn vào PLC cũng đc chứ ạ, có thể cho e cái ví dụ về cách lập trình đc k ạ, vì e chưa sử dụng cái PID này bao h, trước chỉ toàn sử dụng I/O thôi
Động cơ DC bạn nối trực tiếp vào PLC rồi băm xung cho chạy?rồi thay đổi tốc độ như thế nào?Ngõ ra PLC bạn là dạng gì relay hay transitor
Relay 200 siemen chịu được 2A
Transitor chịu được 0.75 A
Tôi nghĩ bạn nên tìm hiểu phần cứng trước đã
Làm được bài đo speed động cơ dùng encoder
Rồi điều chỉnh speed động cơ rồi hãy nghĩ tới chuyện PID
Chưa làm được những cái trên đọc code chả tác dụng gì đâu
Các anh cho em hỏi:
Trong chương trình PID viết tay thì tín hiệu đưa tới SP để so sánh với tín hiệu PV sẽ là dạng tín hiệu gì ạ ?
Và mình phải chuyển đổi như thế nào cho phù hợp. (em có đọc một số chương trình và thấy hình như nó có dạng phần trăm ?)
Em đang làm về vấn đề duy trì sức căng trên cáp có sử dụng PLC và biến tần.
Giả sử sức căng của em là từ 0 - 50N , tín hiệu đặt là 20N , tín hiệu cảm biến đưa tới PLC là 0-10V
Lần sửa cuối bởi tranvietthanhanh, ngày 10-14-2012 lúc 04:13 PM.
Trong quá trình điều khiển, em muốn xuất thêm tín hiệu tới biến tấn để thực hiện đảo chiều động cơ. Như vậy, sẽ có sự so sánh giữa tín hiệu phản hồi (từ cảm biến) với tín hiệu đặt SP.
Vậy em nên thực hiện quy trình so sánh đó ở vị trí nào trong chương trình ạ? Và tín hiệu so sánh nên đưa về dạng tín hiệu nào cho thích hợp ạ ?
Trong quá trình điều khiển, em muốn xuất thêm tín hiệu tới biến tấn để thực hiện đảo chiều động cơ. Như vậy, sẽ có sự so sánh giữa tín hiệu phản hồi (từ cảm biến) với tín hiệu đặt SP.
Vậy em nên thực hiện quy trình so sánh đó ở vị trí nào trong chương trình ạ? Và tín hiệu so sánh nên đưa về dạng tín hiệu nào cho thích hợp ạ ?
Bạn muốn đưa về dạng gì cũng được miễn sao PV và SP cùng 1 dãi giá trị và cùng đơn vị
Nếu muốn dùng setpoint để đảo chiều(khi âm chạy nghịch,dương chạy thuận)thì chỉ đơn giản so sánh nếu setpoint <0 thi set ngõ ra cho biến tần chạy nghịch.Còn setpoint đưa vào PID vẫn giữ nguyên giá trị,không phân biệt âm dương gì cả
Anh ơi.
Em tưởng Setpoint là giá trị đặt của sức căng cần duy trì chứ ạ .
Có phải ý của anh là so sánh giá trị đầu ra bộ PID với giá trị 0 không ạ ?
Trong chương trình em viết thì em chuyển giá trị vào (từ cảm biến ) sang dạng % sau đó so sánh với giá trị đặt SP (cũng ở dạng phần trăm ). Khi đó, phần đảo chiều không liên quan tới PID. Như vậy có được không anh ?
Em cám ơn anh.
Đánh dấu