Đăng Ký
Trang 14 của 18 Đầu tiênĐầu tiên ... 41213141516 ... CuốiCuối
Kết quả 131 đến 140 của 173
  1. #131
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    1,221
    Thanks
    17
    201 lượt trong 169 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tranvietthanhanh Xem bài viết
    Anh ơi.
    Em tưởng Setpoint là giá trị đặt của sức căng cần duy trì chứ ạ .
    Có phải ý của anh là so sánh giá trị đầu ra bộ PID với giá trị 0 không ạ ?
    Trong chương trình em viết thì em chuyển giá trị vào (từ cảm biến ) sang dạng % sau đó so sánh với giá trị đặt SP (cũng ở dạng phần trăm ). Khi đó, phần đảo chiều không liên quan tới PID. Như vậy có được không anh ?
    Em cám ơn anh.
    SP và PV muốn để kiểu gì cũng được,muốn scale từ analog thành sức căng cũng được,muốn chuyển thành dạng % cũng được,hay muốn scale về 1 dãi giá trị bất kỳ nào cũng được miễn sao khi đặt setpoint =A thì PLC no sẽ cố gắng kéo PV về =A bằng cách điều chỉnh output.Mà PLC thì nó chẳng hiểu bạn đang xử lý áp suất hay nhiệt độ hay sức căng....Nó chỉ cần biết SP=PV thì output ổn định nếu chưa bằng thì thay đổi output.Còn chuyện đảo chiều thì bạn có thể dùng SP để xác định chiều,còn về mặt độ lớn đặt vào PID thì vẫn như cũ,nghĩa là không đặt giá trị âm vào PID
    MUA BÁN-DỊCH VỤ-TRAINING
    Email: Hidden Content
    Hidden Content

  2. #132
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Anh ơi.
    Giá trị SP là giá trị do mình tự đặt ra đó chứ ạ. SP sẽ luôn dương mà anh.
    Như vậy làm sao mình có thể lấy SP để đảo chiều được ạ ?
    Em cám ơn anh.

  3. #133
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    1,221
    Thanks
    17
    201 lượt trong 169 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tranvietthanhanh Xem bài viết
    Anh ơi.
    Giá trị SP là giá trị do mình tự đặt ra đó chứ ạ. SP sẽ luôn dương mà anh.
    Như vậy làm sao mình có thể lấy SP để đảo chiều được ạ ?
    Em cám ơn anh.
    Bạn nói rõ yêu cầu lại xem.Tôi đang hiểu là khi bạn đặt -50 thì sẽ quay nghịch nếu đặt 50 thì sẽ quay thuận,đại loại như vậy
    MUA BÁN-DỊCH VỤ-TRAINING
    Email: Hidden Content
    Hidden Content

  4. #134
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi kidsolo1412 Xem bài viết
    Bạn nói rõ yêu cầu lại xem.Tôi đang hiểu là khi bạn đặt -50 thì sẽ quay nghịch nếu đặt 50 thì sẽ quay thuận,đại loại như vậy
    Vâng ạ.
    Ý em là trong quá trình điều khiển để duy trì sức căng trên cáp thì khi dây trùng T< Tđặt động cơ sẽ quay thuận, khi T > Tđặt thì động cơ quay ngược.
    Tín hiệu vào lấy từ cảm biến sức căng ( 0 -10V) em đưa qua PLC ( dùng PID) rồi tới điều khiển biến tần.
    Vậy mình nên lấy giai đoạn nào trong chương trình để thực hiện đảo chiều hả anh ?
    Anh cho em hỏi một ý nữa là:
    Trong chế độ bằng tay em có dùng biến trở kết nối trực tiếp với biến tần.
    - Giá trị biến trở mình nên chọn là bao nhiêu để thực hiện chức năng điều chỉnh tốc độ động cơ qua biến tần ạ ?
    -Trong khi dùng biến trở để điều chỉnh tốc độ, mà em muốn thực hiện đảo chiều động cơ thì phải mắc thêm mạch tạo tín hiệu logic tới đầu vào đảo chiều của biến tần hả anh ?
    - Mình có thể thực hiện đảo chiều ngay trên núm xoay biến trở đó không anh ?
    Em cám ơn anh.
    Lần sửa cuối bởi tranvietthanhanh, ngày 10-15-2012 lúc 10:00 PM.

  5. #135
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    1,221
    Thanks
    17
    201 lượt trong 169 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tranvietthanhanh Xem bài viết
    Vâng ạ.
    Ý em là trong quá trình điều khiển để duy trì sức căng trên cáp thì khi dây trùng T< Tđặt động cơ sẽ quay thuận, khi T > Tđặt thì động cơ quay ngược.
    Tín hiệu vào lấy từ cảm biến sức căng ( 0 -10V) em đưa qua PLC ( dùng PID) rồi tới điều khiển biến tần.
    Vậy mình nên lấy giai đoạn nào trong chương trình để thực hiện đảo chiều hả anh ?
    Anh cho em hỏi một ý nữa là:
    Trong chế độ bằng tay em có dùng biến trở kết nối trực tiếp với biến tần.
    - Giá trị biến trở mình nên chọn là bao nhiêu để thực hiện chức năng điều chỉnh tốc độ động cơ qua biến tần ạ ?
    -Trong khi dùng biến trở để điều chỉnh tốc độ, mà em muốn thực hiện đảo chiều động cơ thì phải mắc thêm mạch tạo tín hiệu logic tới đầu vào đảo chiều của biến tần hả anh ?
    - Mình có thể thực hiện đảo chiều ngay trên núm xoay biến trở đó không anh ?
    Em cám ơn anh.
    Nếu dùng cách đảo chiều như vậy để giải quyết thì bạn không nên dùng PID
    T<Tsp=quay thuận
    T>Tsp=quay nghịch tự bạn đã ghi ra rồi đó.
    Tùy loại biến tần mà dùng trong manual có nói về phần biến trở này.Thường tôi hay dùng >4k7(dòng MM Siemen)
    PS:Hệ thống bạn chạy lạ nhỉ,có đảo chiều để giữ sức căng,thường ng ta tăng tốc hoặc giảm tốc 1 trục để giải quyết chuyện này.Có khi tôi chưa đọc rõ hệ thống của bạn ở bài đầu :D lười đọc@-)
    MUA BÁN-DỊCH VỤ-TRAINING
    Email: Hidden Content
    Hidden Content

  6. #136
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi kidsolo1412 Xem bài viết
    Nếu dùng cách đảo chiều như vậy để giải quyết thì bạn không nên dùng PID
    T<Tsp=quay thuận
    T>Tsp=quay nghịch tự bạn đã ghi ra rồi đó.
    Tùy loại biến tần mà dùng trong manual có nói về phần biến trở này.Thường tôi hay dùng >4k7(dòng MM Siemen)
    PS:Hệ thống bạn chạy lạ nhỉ,có đảo chiều để giữ sức căng,thường ng ta tăng tốc hoặc giảm tốc 1 trục để giải quyết chuyện này.Có khi tôi chưa đọc rõ hệ thống của bạn ở bài đầu :D lười đọc@-)
    Em thấy không lạ mà anh.
    Khi cáp trùng thì động cơ quay thuận, khi cáp căng quá giá trị cho phép thì động cơ quay ngược lại để nới lỏng cáp (nếu không sẽ đứt).
    Theo em vẫn phải có PID để duy trì sức căng trên cáp, ngay cả khi thực hiện đảo chiều. Tại sao lại không nên dùng hả anh ?
    Theo em được biết thì biến trở được chọn theo max DC mA . Vậy có căn cứ nào để xác định không anh ? Anh cho em một vài trường hợp cụ thể ạ ?
    Em nghĩ loại 5K chắc sẽ khác với loại 100K chứ ạ ?

  7. #137
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Anh ơi.
    Với động cơ không đồng bộ thì mình có xây dựng được hàm truyền để tìm các thông số PID không ạ ?
    Em thấy nếu dùng phương pháp Ziegler- Nichols thì phải biết hàm truyền của động cơ KDB.
    Anh thường giải quyết vấn đề này như thế nào ạ ?
    Em cám ơn anh.

  8. #138
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Anh ơi.
    Trong quá trình điều chỉnh, khi SP = PV (giá trị sức căng ổn định) thì mình có cần phải phát lệnh dừng biến tần (hay động cơ ) không anh?

  9. #139
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tranvietthanhanh Xem bài viết
    Anh ơi.
    Trong quá trình điều chỉnh, khi SP = PV (giá trị sức căng ổn định) thì mình có cần phải phát lệnh dừng biến tần (hay động cơ ) không anh?
    khi đó BT bạn cần 1 giá trị xuất ra để giữ cho gt PV=SP. ngắt BT thì sao được.

  10. #140
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Oct 2012
    Bài viết
    60
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi thanhke_auto Xem bài viết
    khi đó BT bạn cần 1 giá trị xuất ra để giữ cho gt PV=SP. ngắt BT thì sao được.
    Anh ơi, nếu mình vẫn để biến tần chạy thì động cơ sẽ vẫn tiếp tục quay. Như vậy sẽ rất khó ổn định thông số.
    Ý em là mình dừng BT để dừng động cơ, khi thông số đã ổn định.

Trang 14 của 18 Đầu tiênĐầu tiên ... 41213141516 ... CuốiCuối

Tag của Chủ đề này

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top