Đăng Ký
Trang 1 của 18 12311 ... CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 177
  1. #1
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết

    Xử lý tín hiệu Analog - Tín hiệu tương tự In/Out trong PLC S7-300 C và module Analog

    Sử dụng các Module Analog
     Nguyên lý
    Trong quá trình sản xuất có nhiều các đại lượng vật lý ( Áp suất, tốc độ, tốc độ quay, nồng độ pH, độ nhớt,.v.v…) Cần được PLC xử lý cho mục đích điều khiển tự động.
     Cảm biến
    Các cảm biến đo lường cảm nhận những thay đổi vật lý có thể đo như sự thay đổi tuyến tính, góc quay, độ dẫn điện thay đổi,..v.v…
     Bộ chuyển đổi
    Các bộ chuyển đổi đo lường chuyển đổi các giá trị đề cập ở trên sang những tín hiệu Analog chuẩn, chẳng hạn  500mV, 10V, 20mA, 4…20mA.
     ADC
    Trước khi những giá trị Analog được CPU xử lý, chúng phải chuyển sang dạng số. Điều này được thực hiện bằng bộ chuyển đổi ADC ở các module analog ngõ vào.
    Việc chuyển đổi tín hiệu Analog sang tín hiệu Digital được thực hiện tuần tự, có nghĩa là tín hiệu được chuyển đổi lần lượt cho từng kênh Analog Input.
     Kết quả bộ nhớ
    Kết quả chuyển đổi được lưu trữ trong bộ nhớ, chúng chỉ mất đi khi cso giá trị mới viết đè lên.
    Tín hiệu Analog qua chuyển đổi có thể được được bằng lệnh “L PIW…”
     Ngõ vào Analog
    Lệnh truyền “T PQW…” được dùng để truyền các giá trị Analog của chương trình tới một module ngõ ra, một bộ DAC chuyển chúng sang các tín hiệu Analog chuẩn.
     Cơ cấu chấp hành Analog
    Các tín hiệu ngõ vào analog chuẩn có thể nối trực tiếp các module ngõ ra Analog.

    4.2. Module đo lường
     Loại đo lường
    Loại đo lường và phạm vi đo lường được cài đặt theo nguyên tắc trên module đo lường.
    Những module đặc biệt không modul đo lường thì chúng có các đầu nối khác nhau để đo điên áp và dòng điện. Nhờ đó có thể cài đặt được kiểu đó bằng cách nối đầu thích hợp.
     Module đo lường
    Module đo lường có các thông số ghi bên hông trái của modul. Phải cài đặt đúng trước khi lắp đặt Module.
    Khả năng lắp đặt là “A”, “B”, “C”, “D”.
    Sự lắp đặt cho những loại đo lường và phạm vi đo khác nhau được in trên Module.
     Nhóm kênh
    Trong một số Module nhiều kênh được nhóm lại với nhau để tạo thành một nhóm kênh. Trong trường hợp này nguyên tắc được áp dụng cho toàn bộ nhóm kênh


    Lần sửa cuối bởi tran_hieu0983, ngày 09-14-2011 lúc 03:28 PM.
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  2. The Following 9 Users Say Thank You to tran_hieu0983 For This Useful Post:


  3. #2
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    HoChiMinh City
    Bài viết
    488
    Thanks
    0
    83 lượt trong 49 bài viết
    Anh có thể nói rõ hơn về cách sử dụng của 2 khối hàm FC105 và FC106 được không?
    Thân chào
    Vinh - 0935 501 812

  4. #3
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết


    Ví dụ các bạn khai báo khối hàm FC105 như trên.
    EN = Enable : Cho phép khối hàm hoạt động.
    IN = Địa chỉ ngõ vào Analog
    HI_LIM : Mức cao Analog
    Lo_LIM : Giới hạn mức thấp analog
    ENO = Trạng thái tín hiệu Enable out cùng tín hiệu với EN
    RET_VAL: giá trị trả lại, nếu Ret_val = 0 thì ok nếu = 8 thì bị lỗi ( có thể chạy sai, khai báo chưa đúng.) Kiểu khai báo là Word.
    OUT : Kiểu ra là số thực được lưu lại để xử lý tình theo theo người dùng. ( MD20, MD24... Đây là kiểu Real)
    Lần sửa cuối bởi tran_hieu0983, ngày 03-24-2011 lúc 10:21 PM.
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  5. The Following 2 Users Say Thank You to tran_hieu0983 For This Useful Post:


  6. #4
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    Còn đây là hướng dẫn cấu hình phần cứng. Quan trọng là phần cứng nếu cấu hình không được thì ko thể lập trình.

    phần này bạn có thể coi lại quá trình bạn khai báo khối Analog rồi bạn ghi chép lại bình thường. về câu chữ khi bạn viết người ta sẽ không bắt lỗi bạn mà vấn đề ở đây là bạn khai báo module đó người ta phải hiểu.
    ví dụ như:
    bước 1: tạo project.
    bước 2: chọn hardware/ insert Rack-300
    bước 3: Ở đây slot 1 là PS. slot 2 là khai báo loại CPU (PLC) mình sư dụng, slot 3 là IM. slot 4 trở đi là module mở rộng. SLot 1& slot 3 có thể không cần khai báo.
    Bước 4: khai báo CPU sử dung, slot 4 ta sẽ chọn module I/O mở rộng, slot 5 chọn module analog.
    chọn module I/O và analog vào SM300. DI/DO = module I/O, AI/AO = module analog.
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  7. The Following 2 Users Say Thank You to tran_hieu0983 For This Useful Post:


  8. #5
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    http://plcvietnam.com.vn/showthread....3%A2m-C%C4%90T
    các bạn tham khảo tài liệu ở đây nữa nhé. coi trong chương 4 có phần analog
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  9. #6
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    http://plcvietnam.com.vn/showthread....3%A2m-C%C4%90T
    các bạn tham khảo tài liệu ở đây nữa nhé. coi trong chương 4 có phần analog
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  10. #7
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    HoChiMinh City
    Bài viết
    488
    Thanks
    0
    83 lượt trong 49 bài viết
    Không biết bạn có nhầm không. Theo mình là dùng FC 105 chứ không phải FC35. Cho mình xin lỗi nếu mình có nói sai nha.
    Chức năng của hàm FC 105 có tác dụng chuyển đổi giá trị số nguyên được vào ngõ IN và chuyển nó thành giá trị sử dụng kỹ thuật nằm trong khoảng LO_LIM và HI_LIM. Và ngỏ OUT sẽ được xuất ra. Dựa theo công thức:
    OUT=[((FLOAT (IN) - K1)/(K2-K1)) * (HI_LOW - LO_LIM) + LO_LIM
    Trong đó: hằng số K1 và K2 được xác định dựa theo giá trị là đơn cực hay lưỡng cực (tức là BIPOLAR hay UNIPOLAR)
    - Lưỡng cực: giá trị số nguyên đặt vào nằm trong khoảng K1= -27648 đến K2= 27648
    - Đơn cực: giá trị số nguyên đặt vào nằm trong khoảng K1= 0 đến K2= 27648
    Vinh - 0935 501 812

  11. #8
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    SET // if(BIPOLAR=0)
    A #BIPOLAR // .
    JC EL01 // {
    L 0.000000e+000 // K1=0
    T #K1 // .
    JU EI01 // } else {
    EL01: L -2.764800e+004 // K1=-27648.0
    T #K1 // .
    EI01: NOP 0 // }
    L 2.764800e+004 // K2=+27648.0
    T #K2 // .

    // convert input (IN) to real

    L #IN // ACC1=IN
    ITD // convert to double integer
    DTR // convert to real
    T #IN_REAL // IN_REAL-IN as a real

    // determine SPAN = HI_LIM - LO_LIM

    L #HI_LIM // SPAN=HI_LIM-LO_LIM
    L #LO_LIM // .
    -R // .
    T #SPAN // .

    // If the input value is outside the K1 and K2 range, the output
    // is clamped to the nearer of either the LO_LIM or the HI_LIM
    // and an error is logged. If the input value is exactly at a limit the
    // output will be set to the computed limit with no error returned.
    // changed 2/14/00 by ERI per RQ210693
    L #IN_REAL // if(IN_REAL<K1)
    L #K1 // .
    >=R // .
    JC EL02 // {
    L 8 // error
    T #RET_VAL // .
    L #LO_LIM // ACC1=LO_LIM
    T #OUT // OUT=ACC1
    JU FAIL // error
    EL02: POP // } else {
    L #K2 // if(IN_REAL>K2)
    <=R // .
    JC EI04 // {
    L 8 // error
    T #RET_VAL // .
    L #HI_LIM // ACC1=HI_LIM
    T #OUT // OUT=ACC1
    JU FAIL // error
    EI04: NOP 0 // }
    NOP 0 // }

    // scale the input

    L #K2 // TEMP1=K2-K1
    L #K1 // .
    -R // .
    T #TEMP1 // .
    L #IN_REAL // IN_REAL-K1
    L #K1 // .
    -R // .
    L #TEMP1 // divide by TEMP1
    /R // .
    L #SPAN // multiply by SPAN
    *R // .
    L #LO_LIM // add LO_LIM
    +R // .
    T #OUT // OUT=scale(IN_REAL)

    // set BR bit : no error-set BR bit to 1; with error-set BR bit to 0.

    L 0 // return error code 0
    T #RET_VAL
    SET // RLO = 1 (NO ERROR)
    JU SVBR //
    FAIL: CLR // RLO = 0 (ERROR)
    SVBR: SAVE // BR = RLO
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  12. #9
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    rảnh xíu phá code của khối hàm FC105 cho các bạn biết bên trong khối FC105 nó là cái gì ^^. hehe
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  13. Bài viết của "tran_hieu0983" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  14. #10
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    102
    Thanks
    3
    2 lượt trong 2 bài viết

    Sử dụng môdul tương tự của PLC S7 300 314 C2 DP

    Em có PLC S7 300 CPU 314 C2Dp trên đó tích hợp modul tương tự nhưng em không biết làm sao để sử dụng nó, ai , từ cấu hình đến lập trình ta phải làm sao ? hepl me...
    Học .học nữa, học mãi...
    Phạm Thị Hồng
    CDK2 @@Hidden Content Hidden Content

Trang 1 của 18 12311 ... CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top