-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
SiemensVietNam
Cảm ơn bạn đã chia sẻ. Nhưng đối với 1 người chưa biết gì về PLC thì liệu có thể học trong 2 giờ (tập trung)? Cách học như thế nào là hiệu quả? Bạn có thể chia sẻ cùng mọi người được không?? Và cần chuẩn bị những kiến thức cơ bản như thế nào để có thể bắt đầu học PLC hiệu quả ???
Thanks
-
-
Thành viên Mới
thanks các bác. em mới bắt đầu học. các bác chỉ giáo ạ!
-
-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
trongluank43
thanks các bác. em mới bắt đầu học. các bác chỉ giáo ạ!
Bạn có gì thắc mắc thì bạn cứ post lên diễn đàn. Mọi người sẽ cùng giải quyết vấn đề đó với bạn.
Chúc thành công
-
-
Little PLC
Xin gởi tới các bạn một bài tập cơ bản nhé. Các bạn chỉ sử dụng môt nút nhấn để bật tắt bóng đèn thôi nhé. ^^
Bài này mình xin gọi là: Một nút nhấn 2 tác động
Khi tác động lần đầu đèn sẽ sáng, nếu tác động lần tiếp theo đèn tắt. và cứ thế tiếp tục ^^.
Chú ý là chỉ dụng các lệnh On/Off thuần túy như: Tiếp điểm thường đóng, thường mở, set, reset, kích xung cạnh lên, cạnh xuống, save... Không sử dụng các khối hàm, counter, timer, các lệnh đặc biệt .... ^^
Mình đưa bài này ra với ý muốn nói với các bạn: Giải thuật mới quan trọng chứ lệnh chưa phải điều quyết định.
Phương pháp là bậc thầy của các thầy
****Tôi sẽ cho bạn 2 đáp án và bạn phân tích cái nào đúng cái nào sai hay cả 2 đều đúng. Và giải thích tại sao nhé. Lệnh học 1 ngày 2 ngày là biết và có thể biết hết nhưng hiểu và sử dụng linh động thì thuộc về hiểu và.... ^^
200 hay 300 cũng đều on/off giống nhau, còn khác thế nào thì sẽ nói ở chỗ khác.
Lần sửa cuối bởi tran_hieu0983, ngày 08-28-2011 lúc 06:57 PM.
Lý do: bổ sung đáp án
-
-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
tran_hieu0983
Xin gởi tới các bạn một bài tập cơ bản nhé. Các bạn chỉ sử dụng môt nút nhấn để bật tắt bóng đèn thôi nhé. ^^
Bài này mình xin gọi là: Một nút nhấn 2 tác động
Khi tác động lần đầu đèn sẽ sáng, nếu tác động lần tiếp theo đèn tắt. và cứ thế tiếp tục ^^.
Chú ý là chỉ dụng các lệnh On/Off thuần túy như: Tiếp điểm thường đóng, thường mở, set, reset, kích xung cạnh lên, cạnh xuống, save... Không sử dụng các khối hàm, counter, timer, các lệnh đặc biệt .... ^^
Mình đưa bài này ra với ý muốn nói với các bạn: Giải thuật mới quan trọng chứ lệnh chưa phải điều quyết định.
Phương pháp là bậc thầy của các thầy
Một bài toán hay đó. Mới đầu mình học PLC khi đọc bài toán này thì thấy vừa đơn giản nhưng lại vừa vô lý ( ở chổ chỉ ON/OFF thì sao làm được :confused. Nhưng 1 hồi điên đầu, nhức óc thì mới giải quyết được.:rolleyes:
Tóm lại đây là 1 bài toán hay và thú vị
-
-
Thành viên cấp 3
Bài này vẽ cái giản đồ xung của nút nhấn + sườn lên + sườn xuống để nhận biết là Ok ngay .
-
-
Thành viên Đồng
Chính xác, bài này trước em đau đầu với nó, về sau có rất nhiều cách để làm đc, hjhj, rất hay, vonte 1 cái nào @@
-
-
Little PLC
Gửi bởi
nguyendien.89
Bài này vẽ cái giản đồ xung của nút nhấn + sườn lên + sườn xuống để nhận biết là Ok ngay .
Bài toán này nếu dùng Sườn lên hay sườn xuống ý nguyendien là nhấn thì oN mà thả là off hả ^^.
Ý mình là nhấn cái nó sáng.( có còn nhấn hay đã thả nhé ^^).
Nhấn lần nữa nó mới tắt ^^
-
-
Little PLC
Mình đưa thêm một số bài toán như sau:
1. Chuyển đổi timer SD thành SE.
2. Chuyển đổi timer SE thành SD.
3. Viết tạo ngõ xung nhấp nháy với chu kỳ tùy định ^^
Mình nói là: " lệnh không quan trọng mà giải thuật của bạn mới quyết định vấn đề" ^^
-
-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
tran_hieu0983
Mình đưa thêm một số bài toán như sau:
1. Chuyển đổi timer SD thành SE.
2. Chuyển đổi timer SE thành SD.
3. Viết tạo ngõ xung nhấp nháy với chu kỳ tùy định ^^
Mình nói là: " lệnh không quan trọng mà giải thuật của bạn mới quyết định vấn đề" ^^
Sao pác tran_hieu0983 này nhiều chiêu thế nhỉ. Toàn làm người ta đau đầu thôi ^^ .Nhưng mà cũng hay đấy chứ. hihi
-
Tag của Chủ đề này
Quyền viết bài
- Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
- Bạn Không thể Gửi trả lời
- Bạn Không thể Gửi file đính kèm
- Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
-
Nội quy - Quy định
Back to Top
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 02:17 AM.
Phiên bản 4.2.5
Phát triển bởi thành viên PLCVietNam®.
Đánh dấu