Mình đang làm đề tài này detai copy copy.jpg
và đang vướng mắc ở chỗ cảm biến đếm chai.Công nghệ như sau :+khi ấn start hệ thống làm việc cảm biến có chai thì băng tải hoat động
+khi chai đến cảm biến rót nhớt thì bắt đầu bình chứa rót nhớt vào chai
+Rót xong chai được chuyển sang băng tải 2 cảm biến đóng nắp bắt đầu hoạt động
+Đóng nắp xong chai được chuyển đến cảm biến đếm chai và số lượng chai trong quá trình sx được hiển thị như trong hình
Mình đang gặp khó khăn ở giai đoạn đếm số lượng sản phẩm ở cảm biến cuối cùng không biết phải lập trình network này như thế nào và làm thế nào để nó có thể đếm được và cần làm những gì ở wincc .Xin Cảm Ơn!
Lần sửa cuối bởi cuongtllc, ngày 11-04-2011 lúc 04:44 PM.
Lý do: VI PHẠM NỘI QUY
Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
Bài viết
3,151
Thanks
257
1,085 lượt trong 567 bài viết
Bạn giới thiệu thông tin về mô hình/ ý tưởng cảu bạn cho mình rõ chứ nói như vậy thì sao mà hiểu bạn định hiển thị gì. Thêm thông tin nữa đi.
Với thông tin trên thì mình có thể nói như sau:
1. Thứ nhất là về Tag bạn phải tìm hiểu các tag có trong Wincc/HMI.
2. Kiểu truy xuất dữ liệu, tham số.
3. Kiểu liên kết truyền thông giữa SCADA + PLC.
P/S: hiển thị đó là đồng hồ thời gian hay hiển thị số? Hiển thị số thì chọn kiểu Interger hay mã BCD. - Bạn cần coi lại. Thông tin chưa đủ. Mấy bạn nhận đề tài mà không hỏi yêu cầu của hệ thống thì sao mà mấy bạn làm.
có ai biết cách hiển thị thời gian của timer bên plc qua win cc không giúp mình với,ví dụ như đèn giao thông chẳng hạn hiển thị thời gian đếm lùi ah,thanks
có ai biết cách hiển thị thời gian của timer bên plc qua win cc không giúp mình với,ví dụ như đèn giao thông chẳng hạn hiển thị thời gian đếm lùi ah,thanks
hjx bạn nói vậy thì...,hiển thị bằng I/O thì mình biết rồi,mà quan trọng là cài đặt thuộc tính sao để hiển thị được timer trong plc,nghe đâu phải xài code C nữa mới được
hjx bạn nói vậy thì...,hiển thị bằng I/O thì mình biết rồi,mà quan trọng là cài đặt thuộc tính sao để hiển thị được timer trong plc,nghe đâu phải xài code C nữa mới được
k cài đặt thuộc tính gì cả, chỉ gán cái I/O field đó vào một miền nhớ, và bạn phải viết chương trình cho nó, ví dụ muốn đếm lùi đầu tiên bạn MOV 1 số (ví dụ như đèn đỏ sáng 30s thì MOV số 30) vào miền nhớ, sau đó tạo xung clock cứ sau 1s trừ đi 1
chủ topic hỏi đúng rồi đó. trong s7-200 timer T35 chẳng hạn có đơn vị là 10ms nếu bạn muốn chạy 1p thì timer giá trị cài là 600, nếu bạn lấy giá trị T35 hiển thị thì đơn vị là 10ms (màn hình hiển thị 600 x 10ms chẳng hạn) còn nếu muốn hiển thị dạng hh:mm:ss:ms thì phải viết code plc hoặc viết code c hoặc vb trên wincc. Cái này mình nhớ là trên trang siemens có ví dụ đó,
Còn S7-300 thì đơn giản hơn, hiển thị thẳng là được
có ai biết cách hiển thị thời gian của timer bên plc qua win cc không giúp mình với,ví dụ như đèn giao thông chẳng hạn hiển thị thời gian đếm lùi ah,thanks
cái này có phải bạn muốn nó đếm tiến.
timer trong PLC thì nó luôn đếm ngược so với giá trị đặt đúng ko, vd như bạn đặt tmer là 30s và muốn hiển thị trên wincc là từ 0-->30
cái này bạn lấy 1 giá trị 60-giá trị timer bạn đếm được ,sau đó lấy giá trị của 60-30s đưa vào IO file của win cc
lúc này nó sẽ hiển thị đếm lên cho bạn ,cái này tôi cũng gặp khi làm timer. suy nghĩ chút sau đó hãy hỏi bạn nha
tôi nghĩ bạn hoàn toàn làm đk cái này thôi,chẳng qua bạn chưa nghĩ đó
Lần sửa cuối bởi _DavidTran_, ngày 02-22-2012 lúc 09:43 AM.
cái này có phải bạn muốn nó đếm tiến.
timer trong PLC thì nó luôn đếm ngược so với giá trị đặt đúng ko, vd như bạn đặt tmer là 30s và muốn hiển thị trên wincc là từ 0-->30
cái này bạn lấy 1 giá trị 60-giá trị timer bạn đếm được ,sau đó lấy giá trị của 60-30s đưa vào IO file của win cc
lúc này nó sẽ hiển thị đếm lên cho bạn ,cái này tôi cũng gặp khi làm timer. suy nghĩ chút sau đó hãy hỏi bạn nha
tôi nghĩ bạn hoàn toàn làm đk cái này thôi,chẳng qua bạn chưa nghĩ đó
Đầu tiên nếu việc đưa trực tiếp Timer lên WinCC thì bạn phải tạo làm thêm một bước nữa là thiết lập trong WinCC để có thể chuyển từ ms - s.
Vậy nên các bạn nên xử lý ngay tại chương trình PLC bằng cách: Lấy thời gian Timer chia cho 1 giá trị (phút thì chia 60 , giờ thì chia 3600). Kết quả này sẽ được hiển thị lên WinCC.
Đánh dấu