-
Thành viên cấp 10
Gửi bởi
aubaoquoc
- Các bạn nào muốn tìm hiểu về đồng tốc 2 động cơ thì cứ đến 48/9 St. 4, Ward 15, Go Vap Dist., Ho Chi Minh City, Vietnam , cố gắng xin cho gặp Anh Thông Giám Đốc Cty Nguyễn Đức Thịnh , là hiểu ra à
CHổ này đồng tốc động cơ DC là nhất rồi dùng toàn thiết bị của Emenson không à .
Regards.
---------------------------------
Thank and Best Regards
cuongvcs
Email :
Hidden Content
Hidden Content
Tel : 0984198685
" Listen. Think. Solve. "
Skype :
cuongvcs
-
-
Thành viên cấp 9
cuongvcs có làm việc với nguyen duc thinh? Ứng dụng truyền động cao cấp bên này có thể cạnh tranh tốt về kỹ thuật, hiệu quả, giá cả.
- Chúc vui
“Tôi không hề có tài năng gì cả. Tôi chỉ vô cùng tò mò.”A.E
-
-
Thành viên cấp 3
reply
Gửi bởi
aubaoquoc
cuongvcs có làm việc với nguyen duc thinh? Ứng dụng truyền động cao cấp bên này có thể cạnh tranh tốt về kỹ thuật, hiệu quả, giá cả.
- Chúc vui
anh aubaoquoc có số mr.Thông bên Đức Thịnh không ạ!
P/s: xin lỗi admin nếu spam xoá giùm em.
-
-
Thành viên cấp 3
Gửi bởi
thanhthanh
"tension control" cái này chỉ là chỉnh lực căn thôi nha . còn về đồng tốc thì giữa cái trên và cái dưới , giữa cái trước và cái sau .! hai motor cùng quay trên một trục ....!
ý mình là đ/v dây chuyền xeo giấy, thì nó k là đồng tốc đâu.
Thử nghĩ xem, nếu 2 motor quay cùng 1 tốc độ (đồng tốc) thì làm sao vải, hoặc cuộn giấy di chuyển được ở tốc độ không đổi. Vậy phải có 1 motor quay với tốc độ lớn hơn motor còn lại (tức là tốc độ # nhau => không đồng tốc). Vậy vấn đề ở đây là để dây chuyền chạy hoàn hảo giữa các khâu ta cần điều chỉnh đồng bộ.
Đồng bộ giữa trục trước với trục sau, và đồng bộ giữa khâu này với khâu khác. Và nó chia làm 2 dạng: đồng bộ lực căng và đồng bộ không lực căng
Chúng ta cần phân biệt giữa đồng bộ và đồng tốc nhé!
Lúc trước tìm hiểu mình cũng nhầm lẫn 2 khái niệm này, tình cờ đọc được 1 bài viết của anh Tuấn (vocsyit.com) mới ngộ ra từ từ ....hiihi
-
-
Thành viên cấp 10
Gửi bởi
aubaoquoc
cuongvcs có làm việc với nguyen duc thinh? Ứng dụng truyền động cao cấp bên này có thể cạnh tranh tốt về kỹ thuật, hiệu quả, giá cả.
- Chúc vui
Mình có làm việc với đức thịnh một thời gian ,đồng tốc 2 động cơ DC dùng Mentor Driver .
Regards.
---------------------------------
Thank and Best Regards
cuongvcs
Email :
Hidden Content
Hidden Content
Tel : 0984198685
" Listen. Think. Solve. "
Skype :
cuongvcs
-
-
Thành viên cấp 9
Gửi bởi
minhhungspk
anh aubaoquoc có số mr.Thông bên Đức Thịnh không ạ!
P/s: xin lỗi admin nếu spam xoá giùm em.
Anh Thông. Tel: 0913 628201
“Tôi không hề có tài năng gì cả. Tôi chỉ vô cùng tò mò.”A.E
-
Bài viết của "aubaoquoc" đã được cám ơn bởi các thành viên:
-
Thành viên Mới
Gửi bởi
minhhungspk
ý mình là đ/v dây chuyền xeo giấy, thì nó k là đồng tốc đâu.
Thử nghĩ xem, nếu 2 motor quay cùng 1 tốc độ (đồng tốc) thì làm sao vải, hoặc cuộn giấy di chuyển được ở tốc độ không đổi. Vậy phải có 1 motor quay với tốc độ lớn hơn motor còn lại (tức là tốc độ # nhau => không đồng tốc). Vậy vấn đề ở đây là để dây chuyền chạy hoàn hảo giữa các khâu ta cần điều chỉnh đồng bộ.
Đồng bộ giữa trục trước với trục sau, và đồng bộ giữa khâu này với khâu khác. Và nó chia làm 2 dạng: đồng bộ lực căng và đồng bộ không lực căng
Chúng ta cần phân biệt giữa đồng bộ và đồng tốc nhé!
Lúc trước tìm hiểu mình cũng nhầm lẫn 2 khái niệm này, tình cờ đọc được 1 bài viết của anh Tuấn (vocsyit.com) mới ngộ ra từ từ ....hiihi
Dây chuyền xeo giấy là đồng tốc độ dài, tốc độ góc (tần số biến tần của từng lô xeo) là khác nhau. 2 lô đồng tốc thì có ảnh hưởng gì mà giấy không xả ra ? Cứ 1 lô quấn vào, 1 lô xả ra thì giấy sẽ xả ra, nói nôm na 2 là lô kề nhau thì quay ngược chiều nhau. Ứng dụng này kêu là Winder và Unwinder. Điều khiển này một là có dancer hoặc có cảm biến load cell để chỉnh tension
Còn có một loại ứng dụng nữa là Load share -> 2 motor điều khiển đồng tốc độ góc để quay 1 trục tải mà không gây lực xoắn lên trục. Trục tải này vì lý do quá dài hoặc tải quá nặng nên phải cần dùng 2 motor để điều khiển
-
-
Thành viên cấp 1
-
-
Thành viên cấp 3
hj All.
Trong trường hợp đồng tốc khoảng 4 biến tần dùng mạng profibus, không có encoder feedback thì giải pháp đồng tốc sẽ như thế nào?
- theo mình nghĩ sẽ lấy 1 con làm master còn 3 con còn lại làm follower reference. Bằng cách lấy giá trị main actual value(MAV) từ biến tần của con master để đặt setpoint cho 3 con còn lại. Và trên bản thân trên mỗi biến tần phải cần một thuật toán để ổn định tốc độ tại SP có thể dùng PID hoặc các thuật toán khác.
Bạn nào có giải pháp nào về bài toán này không?
Mitsubishi automation .
PLC A,FX,Q and servo MR-J2,3.
Email: Hidden Content
Mobile : 0168 798 0344
-
-
Thành viên cấp 1
Đồng bộ cho ứng dụng nào cai đã.
-
Quyền viết bài
- Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
- Bạn Không thể Gửi trả lời
- Bạn Không thể Gửi file đính kèm
- Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
-
Nội quy - Quy định
Back to Top
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 10:17 PM.
Phiên bản 4.2.5
Phát triển bởi thành viên PLCVietNam®.
Đánh dấu