Đăng Ký
Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 11 đến 20 của 21
  1. #11
    hongminhbv
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi daocongdabl Xem bài viết
    nếu một bơm là đủ áp lực thì dùng bơm biến tần là bơm chính chạy trước ,nếu đủ áp lực thì bơm 2 (bơm chạy trực tiếp ) sẻ không tham gia ,nếu lý do nhu cầu phân xưởng sử dụng nhiều nước cùng một lúc và bơm 1 (bơm chạy biến tần )tăng hết tốc độ mà không đủ áp lực theo yêu cầu ,thì lúc này bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2
    nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu.
    còn setpoint thì chỉ set cho biến tần của bơm 1 qua modbus RTU
    Em có một chút thắc mắc mong bác đà chỉ giúp
    - trường hợp 1 khi bơm " bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2 " Trong trường hợp ổn định lưu lượng thì giải pháp này OK rồi vì tần số giảm -> điện áp giảm và công suất bơm giảm nhưng ở đây là áp xuất ( khi tần số giảm -> công suất giảm ngược lại muốn tăng áp suất thì công suất bơm phải tăng để áp suất của bơm thắng được áp suất trong hệ thống sau đó mới tăng được áp suất trong thệ thống lên ) vậy bơm 1 giảm công suất thì không thể đủ áp suất để bù thêm cho phần còn thiếu của Bơm 2 được.
    - Trường hợp 2 " nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu. " Ở đây khi biến tần giảm tốc độ đến khi áp suất của bơm 1 nhỏ hơn áp suât trong hệ thống thì áp trong hệ thống sẽ dội ngược lại bơm 1 và làm cho bơm 1 phải gánh một lực nặng hơn lực tạo gia bởi điện áp của biến tần cấp cho nó , nếu duy trì lâu như vậy thì theo em nghĩ sẽ không ổn vì bơm 1 bị là việc quá tải
    Bác có kinh nghiệm trong hệ thống nước mong bác chỉ giúp em

  2. #12
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    May 2011
    Bài viết
    125
    Thanks
    37
    16 lượt trong 11 bài viết
    Mọi người giúp em phần PID trong biến tần luôn nhé! Cài đặt những thông số gì, cài đặt như thế nào? Em đang đi học nên cũng chỉ biết hỏi và đưa ra chủ đề thôi, Mong ban quản trị thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn!

  3. #13
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hongminhbv Xem bài viết
    Em có một chút thắc mắc mong bác đà chỉ giúp
    - trường hợp 1 khi bơm " bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2 " Trong trường hợp ổn định lưu lượng thì giải pháp này OK rồi vì tần số giảm -> điện áp giảm và công suất bơm giảm nhưng ở đây là áp xuất ( khi tần số giảm -> công suất giảm ngược lại muốn tăng áp suất thì công suất bơm phải tăng để áp suất của bơm thắng được áp suất trong hệ thống sau đó mới tăng được áp suất trong thệ thống lên ) vậy bơm 1 giảm công suất thì không thể đủ áp suất để bù thêm cho phần còn thiếu của Bơm 2 được.
    - Trường hợp 2 " nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu. " Ở đây khi biến tần giảm tốc độ đến khi áp suất của bơm 1 nhỏ hơn áp suât trong hệ thống thì áp trong hệ thống sẽ dội ngược lại bơm 1 và làm cho bơm 1 phải gánh một lực nặng hơn lực tạo gia bởi điện áp của biến tần cấp cho nó , nếu duy trì lâu như vậy thì theo em nghĩ sẽ không ổn vì bơm 1 bị là việc quá tải
    Bác có kinh nghiệm trong hệ thống nước mong bác chỉ giúp em
    Dùng biến tần để thay đổi tốc độ quay của động cơ. Em không hiểu sao lại giảm điện áp khi giảm tần số trong trường hợp này?
    Tìm lại tôi ngày xưa...

  4. #14
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    1,221
    Thanks
    17
    201 lượt trong 169 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi _DavidTran_ Xem bài viết
    Dùng biến tần để thay đổi tốc độ quay của động cơ. Em không hiểu sao lại giảm điện áp khi giảm tần số trong trường hợp này?
    Biến tần có nhiều mode chạy.Trong đó có U/f=Const
    MUA BÁN-DỊCH VỤ-TRAINING
    Email: Hidden Content
    Hidden Content

  5. #15
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết
    Thực tế việc điều khiển chính xác áp lực với hệ thống này là một điều tương đối khó. Và thực tế việc điều khiển này còn phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu sử dụng ở phân xưởng.
    Theo bản thân mình, mình sẽ làm như sau:
    - Những vấn đề chính về bơm (master, phụ, chạy trước, chạy sau, thêm bơm, luôn phiên) đã trao đổi rồi mình không nói lại nhé.
    - Giờ đề cập đến vấn đề điều khiển:
    + Mĩnh sẽ đặt 2 áp suất tới hạn: Gồm tới hạn trên và tới hạn dưới.
    + Trường hợp 1: Nếu áp gặp tới hạn dưới => Thêm bơm phụ.
    + Trường hợp 2: Nếu áp gặp tới hạn trên => Cắt bơm phụ.

    Thân,
    Tìm lại tôi ngày xưa...

  6. #16
    Thành viên cấp 9
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    954
    Thanks
    22
    124 lượt trong 97 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hongminhbv Xem bài viết
    Em có một chút thắc mắc mong bác đà chỉ giúp
    - trường hợp 1 khi bơm " bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2 " Trong trường hợp ổn định lưu lượng thì giải pháp này OK rồi vì tần số giảm -> điện áp giảm và công suất bơm giảm nhưng ở đây là áp xuất ( khi tần số giảm -> công suất giảm ngược lại muốn tăng áp suất thì công suất bơm phải tăng để áp suất của bơm thắng được áp suất trong hệ thống sau đó mới tăng được áp suất trong thệ thống lên ) vậy bơm 1 giảm công suất thì không thể đủ áp suất để bù thêm cho phần còn thiếu của Bơm 2 được.
    - Trường hợp 2 " nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu. " Ở đây khi biến tần giảm tốc độ đến khi áp suất của bơm 1 nhỏ hơn áp suât trong hệ thống thì áp trong hệ thống sẽ dội ngược lại bơm 1 và làm cho bơm 1 phải gánh một lực nặng hơn lực tạo gia bởi điện áp của biến tần cấp cho nó , nếu duy trì lâu như vậy thì theo em nghĩ sẽ không ổn vì bơm 1 bị là việc quá tải
    Bác có kinh nghiệm trong hệ thống nước mong bác chỉ giúp em
    theo như thiết kế hệ thống cấp nước cho thành phố công ty mình đang áp dụng ,lúc thiết kế lưu ý vấn đề như thế này
    -chọn bơm có đường đặt tính áp lực làm việc của đầu bơm cho bánh xe công tác phải lớn hơn áp lực max yêu cầu của hệ thống phân phối.
    - do đó khi thiết kế người ta thường gắn 2 cái val sau ngỏ ra nước của bơm ,thứ nhất là val 1 chiều chóng phản hồi áp lực ngược lại ,thứ 2 là val điều chỉnh áp lực đầu bơm
    vì vậy khi ta lắp đặt mình thấy thí dụ như hệ thống yêu cầu áp lực là 3bar thì lúc đó ta điều chỉnh áp lực đầu bơm bằng cách khóa bớp val đầu ra của bơm để đảm bảo khi biến tần chạy với tốc độ thấp thì áp lực từ val trở ngược lại bơm phải lớn hơn 3 bar
    và lúc đó bơm kia củng như vậy,thì cuối cùng sẻ không có chuyện bơm số 2 ép nước bơm 1 ( trong biến tần set tần số min phải đủ để chạy nhe ,thường thì với biến tần chạy tần số max là 50hz,thì min thường chọn 30-35 hz tương đương 60-70% tần số max
    đừng bao giờ chọn hz=0 nhe .
    công ty mình chuyên ngành là cấp nước cho thành phố thì hệ thống củng giống như vậy
    nhưng ở đây mình sử dụng 7 bơm ,nhưng 4 bơm chạy biến tần và 3 còn lại chạy khởi động mềm.

  7. #17
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    May 2011
    Bài viết
    125
    Thanks
    37
    16 lượt trong 11 bài viết
    Cảm ơn ý kiến của anh Đà rất nhiều! Khi lập topic này em không nghĩ sẽ được sự nhiệt tình giúp đỡ của anh và mọi người như vậy. Anh chia sẻ thêm cho em cũng như mọi người tham gia diển đàn về kinh nghiệm của anh trong lĩnh vực cấp thoát nước ứng dụng tự động hóa nha. Anh nói thêm về hệ thống mà anh từng làm cho mọi người học hỏi luôn nha. À anh Đà nè, làm sao mình xác định được áp lực trong đường ống mình cài đặt vậy? có phải chủ yếu là do công suất của bơm đúng không anh?
    anh thấy vấn đề cấp nước hay thoát nước phức tạp hơn, vấn đề nào khó khăn hơn? Hên sao em gặp được người có kinh nghiệm trong ngành như anh! Một lần nữa em cảm ơn anh. Chúc anh và gia đình gặp nhiều thuận lợi trong năm mới, chúc diễn đàn ngày càng phát triển hơn nữa
    Lần sửa cuối bởi consair90, ngày 02-04-2012 lúc 01:17 AM.

  8. #18
    Thành viên Mới
    Ngày tham gia
    Nov 2012
    Bài viết
    7
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Chào các bạn
    Mình cũng đang phải làm một dự án về việc cấp nước RO cho phân xưởng, là dự án chạy thật chứ không phải đồ án
    Hệ thống của mình gồm 3 bơm tăng áp chạy luân phiên suốt 24h để cho nước luôn được chạy tuần hoàn trong nhà máy
    Việc điều khiển các bơm hoạt động sẽ được khống chế bởi cảm biến lưu lượng đặt ở đầu hồi về (loại analog 4-20ma)
    Sử dụng 3 biến tần OMRON 3G3MX2 và 1 PLC CP1E để điều khiển thông qua Modbus RTU
    Bình thường nếu không có trạm nào lấy nước thì chỉ có một bơm chạy với công suất sao cho bám theo mức lưu lượng đặt trước
    Khi có trạm lấy nước thì PLC sẽ tự động tăng công suất bơm đó lên, nếu không đủ sẽ khởi động từ từ tiếp các bơm tiếp theo
    Rất mong các bạn trên diễn đàn cho mình xin ý kiến để thực hiện bài toán trên
    cảm ơn rất nhiều

  9. #19
    Thành viên Mới
    Ngày tham gia
    Nov 2012
    Bài viết
    7
    Thanks
    0
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi thanhcom Xem bài viết
    Chào các bạn
    Mình cũng đang phải làm một dự án về việc cấp nước RO cho phân xưởng, là dự án chạy thật chứ không phải đồ án
    Hệ thống của mình gồm 3 bơm tăng áp chạy luân phiên suốt 24h để cho nước luôn được chạy tuần hoàn trong nhà máy
    Việc điều khiển các bơm hoạt động sẽ được khống chế bởi cảm biến lưu lượng đặt ở đầu hồi về (loại analog 4-20ma)
    Sử dụng 3 biến tần OMRON 3G3MX2 và 1 PLC CP1E để điều khiển thông qua Modbus RTU
    Bình thường nếu không có trạm nào lấy nước thì chỉ có một bơm chạy với công suất sao cho bám theo mức lưu lượng đặt trước
    Khi có trạm lấy nước thì PLC sẽ tự động tăng công suất bơm đó lên, nếu không đủ sẽ khởi động từ từ tiếp các bơm tiếp theo
    Rất mong các bạn trên diễn đàn cho mình xin ý kiến để thực hiện bài toán trên
    cảm ơn rất nhiều
    Đã xong, đang test thử

  10. Bài viết của "thanhcom" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  11. #20
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    14
    Thanks
    1
    0 lượt trong 0 bài viết
    Test ngon lành rồi sent lên cho anh e tham khảo với bác:Dthanks

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top