Đăng Ký
Kết quả 1 đến 10 của 21

Hybrid View

  1. #1
    Thành viên cấp 9
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    954
    Thanks
    22
    124 lượt trong 97 bài viết
    đúng là đưa tín hiệu từ sensor về biến tần và dùng PID trong biến xử lý ,thông thường mình dùng plc điều khiển trực tiếp 1 bơm gọi và bơm chính ,còn 1 bơm còn lại điều khiển biến tần để tăng giảm áp
    còn việc sử dụng 1 biến tần điều khiển 2 bơm thì mình chưa thấy ai làm ,không biết được hay không thì mình không rỏ lắm.

  2. #2
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    May 2011
    Bài viết
    125
    Thanks
    37
    16 lượt trong 11 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi daocongdabl Xem bài viết
    đúng là đưa tín hiệu từ sensor về biến tần và dùng PID trong biến xử lý ,thông thường mình dùng plc điều khiển trực tiếp 1 bơm gọi và bơm chính ,còn 1 bơm còn lại điều khiển biến tần để tăng giảm áp
    còn việc sử dụng 1 biến tần điều khiển 2 bơm thì mình chưa thấy ai làm ,không biết được hay không thì mình không rỏ lắm.
    Nếu như vậy điểm setpoint mình đặt như thế nào anh daocongdabl? bình thường chỉ bơm 1 chạy thì áp suất đủ rồi, khi áp suất hạ xuống biến tần mới điều khiển bơm 2. Mình căn cứ vào đâu để tìm điểm setpoint?

  3. #3
    Thành viên cấp 9
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    954
    Thanks
    22
    124 lượt trong 97 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi consair90 Xem bài viết
    Nếu như vậy điểm setpoint mình đặt như thế nào anh daocongdabl? bình thường chỉ bơm 1 chạy thì áp suất đủ rồi, khi áp suất hạ xuống biến tần mới điều khiển bơm 2. Mình căn cứ vào đâu để tìm điểm setpoint?
    nếu một bơm là đủ áp lực thì dùng bơm biến tần là bơm chính chạy trước ,nếu đủ áp lực thì bơm 2 (bơm chạy trực tiếp ) sẻ không tham gia ,nếu lý do nhu cầu phân xưởng sử dụng nhiều nước cùng một lúc và bơm 1 (bơm chạy biến tần )tăng hết tốc độ mà không đủ áp lực theo yêu cầu ,thì lúc này bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2
    nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu.
    còn setpoint thì chỉ set cho biến tần của bơm 1 qua modbus RTU

  4. #4
    hongminhbv
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi daocongdabl Xem bài viết
    nếu một bơm là đủ áp lực thì dùng bơm biến tần là bơm chính chạy trước ,nếu đủ áp lực thì bơm 2 (bơm chạy trực tiếp ) sẻ không tham gia ,nếu lý do nhu cầu phân xưởng sử dụng nhiều nước cùng một lúc và bơm 1 (bơm chạy biến tần )tăng hết tốc độ mà không đủ áp lực theo yêu cầu ,thì lúc này bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2
    nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu.
    còn setpoint thì chỉ set cho biến tần của bơm 1 qua modbus RTU
    Em có một chút thắc mắc mong bác đà chỉ giúp
    - trường hợp 1 khi bơm " bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2 " Trong trường hợp ổn định lưu lượng thì giải pháp này OK rồi vì tần số giảm -> điện áp giảm và công suất bơm giảm nhưng ở đây là áp xuất ( khi tần số giảm -> công suất giảm ngược lại muốn tăng áp suất thì công suất bơm phải tăng để áp suất của bơm thắng được áp suất trong hệ thống sau đó mới tăng được áp suất trong thệ thống lên ) vậy bơm 1 giảm công suất thì không thể đủ áp suất để bù thêm cho phần còn thiếu của Bơm 2 được.
    - Trường hợp 2 " nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu. " Ở đây khi biến tần giảm tốc độ đến khi áp suất của bơm 1 nhỏ hơn áp suât trong hệ thống thì áp trong hệ thống sẽ dội ngược lại bơm 1 và làm cho bơm 1 phải gánh một lực nặng hơn lực tạo gia bởi điện áp của biến tần cấp cho nó , nếu duy trì lâu như vậy thì theo em nghĩ sẽ không ổn vì bơm 1 bị là việc quá tải
    Bác có kinh nghiệm trong hệ thống nước mong bác chỉ giúp em

  5. #5
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hongminhbv Xem bài viết
    Em có một chút thắc mắc mong bác đà chỉ giúp
    - trường hợp 1 khi bơm " bơm 2 được gọi vào tham gia ,nhưng bơm 2 tham gia cùng lúc với bơm 1 thì như bạn nói thì chắc chắn sẻ dư áp lực,và lúc này sensor sẻ phản hồi về biến tần của bơm 1 theo PID sẻ giảm tốc độ bơm 1 xuống vừa để đảm bảo áp lực hệ thống đạt yêu cầu ,bơm 1 lúc này đóng giai trò là bổ xung áp lực còn thiếu của bơm 2 " Trong trường hợp ổn định lưu lượng thì giải pháp này OK rồi vì tần số giảm -> điện áp giảm và công suất bơm giảm nhưng ở đây là áp xuất ( khi tần số giảm -> công suất giảm ngược lại muốn tăng áp suất thì công suất bơm phải tăng để áp suất của bơm thắng được áp suất trong hệ thống sau đó mới tăng được áp suất trong thệ thống lên ) vậy bơm 1 giảm công suất thì không thể đủ áp suất để bù thêm cho phần còn thiếu của Bơm 2 được.
    - Trường hợp 2 " nếu hai bơm cùng đang chạy mà vào thời điểm khác mà bơm 1 đả giảm hết tốt độ mà áp lực vẩn còn cao ,thì lúc này bơm 2 sẻ tự động tắt và bơm 1 sẻ tăng tốc lên để đáp ứng yêu cầu. " Ở đây khi biến tần giảm tốc độ đến khi áp suất của bơm 1 nhỏ hơn áp suât trong hệ thống thì áp trong hệ thống sẽ dội ngược lại bơm 1 và làm cho bơm 1 phải gánh một lực nặng hơn lực tạo gia bởi điện áp của biến tần cấp cho nó , nếu duy trì lâu như vậy thì theo em nghĩ sẽ không ổn vì bơm 1 bị là việc quá tải
    Bác có kinh nghiệm trong hệ thống nước mong bác chỉ giúp em
    Dùng biến tần để thay đổi tốc độ quay của động cơ. Em không hiểu sao lại giảm điện áp khi giảm tần số trong trường hợp này?
    Tìm lại tôi ngày xưa...

  6. #6
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Apr 2011
    Bài viết
    1,221
    Thanks
    17
    201 lượt trong 169 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi _DavidTran_ Xem bài viết
    Dùng biến tần để thay đổi tốc độ quay của động cơ. Em không hiểu sao lại giảm điện áp khi giảm tần số trong trường hợp này?
    Biến tần có nhiều mode chạy.Trong đó có U/f=Const
    MUA BÁN-DỊCH VỤ-TRAINING
    Email: Hidden Content
    Hidden Content

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top