-
Hệ thống sản xuất Polyme
Hệ thống sản xuất sợi Polyme hoạt động như sau:
1. Nhấn nút ON thì hệ thống hoạt động.
2. Hạt nhựa polyme và dung môi được đưa vào máy phun sợi. Sau thời gian T1 = 10 phút, máy phun sợi phun sợi qua bồn áp suất làm lạnh trong thời gian T2 = 5 phút. Sau thời gian này, động cơ cuốn sợi và băng tải 1 hoạt động đưa ống nhựa xuống đĩa. Sau thời gian T3 = 10 phút, băng tải 1 dừng.
3. Khi sợi quấn đầy ống, tác động cảm biến 1 làm cho dao cắt sợi và đĩa quấn đưa ống sợi xuống băng tải 2, đồng thời băng tải 1 hoạt động và ống nhựa khác được đưa vào.
4. Dao cắt ống nhựa cần được thay thế khi cắt đủ số lần cắt. Khi cắt đủ 5000 ống nhựa thì dao cắt phải được thay thế. Nếu cắt đủ số ống nhựa mà dao cắt chưa được thay thế thì đèn đỏ báo động tại vị trí dao cắt sáng.
5. Băng tải 2 chạy đưa ống nhựa qua băng tải 3. Khi ống nhựa tới vị trí của máy dập màng co đầu ống nhựa thì động cơ dập màng co dập xuống đầu ống sợi. Sau thời gian 5s máy dập dừng. Băng chuyền 3 đưa sản phẩm ra ngoài.
6. Nếu khi hoạt động mà xảy ra sự cố thì nhấn nút “SỰ CỐ” để dừng hệ thống lại. Khi khắc phục sự cố xong, nhấn nút “RESET” hệ thống trở lại trạng thái ban đầu.
7. Nhấn nút OFF hệ thống ngừng hoạt động.
Em viết bằng S7-300 đến phần 4 thì nghĩ mãi không ra. Anh nào biết chỉ em với.
-
-
cả nhà cho ý kiến đi. Phần 4 này phải dung cái hàm nào vậy??????????
-
-
Thành viên cấp 5
Chào bạn;
Cảm ơn bạn đã chia sẽ lên đây! Cũng cũng đã mô tả tương đối đầy đủ qui trình hoạt động của hệ thống.
Nhưng, trong điều khiển 1 máy gì đó, ngoài mô tả hoạt động thì phải có phần cơ khí, hay đại loại là phần cứng đi cùng. Lúc này, người lập trình mới quyết định đưa ra hàm này hay hàm khác để điều khiển.
Bài này (phần 4), theo tôi, không phải là bạn không biết hàm để điều khiển. Mà là có 1 bộ phận gì đó để nhận biết đã thay con dao cũ bằng dao mới chưa!
Hoặc dùng bộ đếm, sau khi đếm xong, bạn phải dùng thêm 1 nút nhấn rời để reset bộ đếm khi thay dao xong. Nếu đếm đủ, mà chưa thay dao tương đương chưa nhấn nút reset thì khi nhấn Start chạy tiếp thì đèn báo lỗi.
Còn thực tế thì phải tuỳ theo máy của bạn.
-
-
Little PLC
Gửi bởi
Tommy
Chào bạn;
Cảm ơn bạn đã chia sẽ lên đây! Cũng cũng đã mô tả tương đối đầy đủ qui trình hoạt động của hệ thống.
Nhưng, trong điều khiển 1 máy gì đó, ngoài mô tả hoạt động thì phải có phần cơ khí, hay đại loại là phần cứng đi cùng. Lúc này, người lập trình mới quyết định đưa ra hàm này hay hàm khác để điều khiển.
Bài này (phần 4), theo tôi, không phải là bạn không biết hàm để điều khiển. Mà là có 1 bộ phận gì đó để nhận biết đã thay con dao cũ bằng dao mới chưa!
Hoặc dùng bộ đếm, sau khi đếm xong, bạn phải dùng thêm 1 nút nhấn rời để reset bộ đếm khi thay dao xong. Nếu đếm đủ, mà chưa thay dao tương đương chưa nhấn nút reset thì khi nhấn Start chạy tiếp thì đèn báo lỗi.
Còn thực tế thì phải tuỳ theo máy của bạn.
Chính xác ^^. Mr Tommy nói mình hoàn toàn đồng ý. Phần số 4 là thuộc về phần cơ khí và cài đặt nhận biết của người thiết kế máy chứ không phải phụ thuộc vào PLC. Và để đếm 5000 sản phẩm thì dùng counter như mr Tommy nói. hi
Định nói mà đọc thấy đầy đủ ý của mình goy nên còn cách tán thành thôi ^^
-
-
Thành viên Đồng
Gửi bởi
chuandk
Hệ thống sản xuất sợi Polyme hoạt động như sau:
1. Nhấn nút ON thì hệ thống hoạt động.
2. Hạt nhựa polyme và dung môi được đưa vào máy phun sợi. Sau thời gian T1 = 10 phút, máy phun sợi phun sợi qua bồn áp suất làm lạnh trong thời gian T2 = 5 phút. Sau thời gian này, động cơ cuốn sợi và băng tải 1 hoạt động đưa ống nhựa xuống đĩa. Sau thời gian T3 = 10 phút, băng tải 1 dừng.
3. Khi sợi quấn đầy ống, tác động cảm biến 1 làm cho dao cắt sợi và đĩa quấn đưa ống sợi xuống băng tải 2, đồng thời băng tải 1 hoạt động và ống nhựa khác được đưa vào.
4. Dao cắt ống nhựa cần được thay thế khi cắt đủ số lần cắt. Khi cắt đủ 5000 ống nhựa thì dao cắt phải được thay thế. Nếu cắt đủ số ống nhựa mà dao cắt chưa được thay thế thì đèn đỏ báo động tại vị trí dao cắt sáng.
5. Băng tải 2 chạy đưa ống nhựa qua băng tải 3. Khi ống nhựa tới vị trí của máy dập màng co đầu ống nhựa thì động cơ dập màng co dập xuống đầu ống sợi. Sau thời gian 5s máy dập dừng. Băng chuyền 3 đưa sản phẩm ra ngoài.
6. Nếu khi hoạt động mà xảy ra sự cố thì nhấn nút “SỰ CỐ” để dừng hệ thống lại. Khi khắc phục sự cố xong, nhấn nút “RESET” hệ thống trở lại trạng thái ban đầu.
7. Nhấn nút OFF hệ thống ngừng hoạt động.
Em viết bằng S7-300 đến phần 4 thì nghĩ mãi không ra. Anh nào biết chỉ em với.
Phần 4 thì lập trình đếm đủ số lần cắt thì cho cái máy nó đứng im không hoạt động nữa, báo đèn đòi thay dao chẳng hạn, hoặc lập trình để cho nó kêu: dao cùn rồi, không cắt được nữa thay cái khác đi hiển thị lên TD 200 hoặc OP. hehe
-
-
Help
Gửi bởi
Tommy
Chào bạn;
Cảm ơn bạn đã chia sẽ lên đây! Cũng cũng đã mô tả tương đối đầy đủ qui trình hoạt động của hệ thống.
Nhưng, trong điều khiển 1 máy gì đó, ngoài mô tả hoạt động thì phải có phần cơ khí, hay đại loại là phần cứng đi cùng. Lúc này, người lập trình mới quyết định đưa ra hàm này hay hàm khác để điều khiển.
Bài này (phần 4), theo tôi, không phải là bạn không biết hàm để điều khiển. Mà là có 1 bộ phận gì đó để nhận biết đã thay con dao cũ bằng dao mới chưa!
Hoặc dùng bộ đếm, sau khi đếm xong, bạn phải dùng thêm 1 nút nhấn rời để reset bộ đếm khi thay dao xong. Nếu đếm đủ, mà chưa thay dao tương đương chưa nhấn nút reset thì khi nhấn Start chạy tiếp thì đèn báo lỗi.
Còn thực tế thì phải tuỳ theo máy của bạn.
Vâng,Cám ơn các anh rất nhiều. Em nghĩ ở đây sau khi đếm 0- 5000 lần( dùng bộ đếm),dùng 1 hàm EQ_D sẽ có 1 động cơ thay dao (thời gian này lí tưởng vì những phần trên đã có trễ dao cắt không phải làm việc liên tục), còn đèn báo sẽ sáng khi động cơ thay dao vẫn (R) nhưng S7-300 dùng 2 đầu ra nối tiếp trong 1net không được. . Đêm nay trước 00h em phải lộp đấy.
-
-
Gửi bởi
anhlv.ddt
Phần 4 thì lập trình đếm đủ số lần cắt thì cho cái máy nó đứng im không hoạt động nữa, báo đèn đòi thay dao chẳng hạn, hoặc lập trình để cho nó kêu: dao cùn rồi, không cắt được nữa thay cái khác đi hiển thị lên TD 200 hoặc OP. hehe
Thanks. Nhưng như thế thì lại sai với bài toán.
-
-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
tran_hieu0983
Chính xác ^^. Mr Tommy nói mình hoàn toàn đồng ý. Phần số 4 là thuộc về phần cơ khí và cài đặt nhận biết của người thiết kế máy chứ không phải phụ thuộc vào PLC. Và để đếm 5000 sản phẩm thì dùng counter như mr Tommy nói. hi
Định nói mà đọc thấy đầy đủ ý của mình goy nên còn cách tán thành thôi ^^
Theo mình được biết thì hình như bộ counter S_CU chỉ có thể đếm lên được 999 . Nếu vậy thì mình sẽ dùng nhiều bộ counter chăng ???
-
-
Thành viên Đồng
Gửi bởi
thiquocvinh
Theo mình được biết thì hình như bộ counter S_CU chỉ có thể đếm lên được 999 . Nếu vậy thì mình sẽ dùng nhiều bộ counter chăng ???
Đúng rồi, S7 200 thì đến nhều hơn lên đc 32767 thì phải, nhưng 300 thì chỉ đc 999 do nó dùng 12 bits mã hóa BCD. cái này chắc chán phải sử dụng thêm bộ đếm rồi, S7 300 nhiều bộ đếm mà. lo gì
-
-
Thành viên cấp 4
Gửi bởi
anhlv.ddt
Đúng rồi, S7 200 thì đến nhều hơn lên đc 32767 thì phải, nhưng 300 thì chỉ đc 999 do nó dùng 12 bits mã hóa BCD. cái này chắc chán phải sử dụng thêm bộ đếm rồi, S7 300 nhiều bộ đếm mà. lo gì
Đồng ý nhưng lở như không phải cần đếm đến 5000 mà là 1 số lớn hơn 5000 nhiều thì sẽ ntn? Chẳng lẽ chỉ còn cách tăng số lượng counter. Không còn cách nào khác sao? Mong các pác chia sẻ. Thanks
-
Quyền viết bài
- Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
- Bạn Không thể Gửi trả lời
- Bạn Không thể Gửi file đính kèm
- Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
-
Nội quy - Quy định
Back to Top
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 04:24 PM.
Phiên bản 4.2.5
Phát triển bởi thành viên PLCVietNam®.
Đánh dấu