Đăng Ký
Trang 7 của 9 Đầu tiênĐầu tiên ... 56789 CuốiCuối
Kết quả 61 đến 70 của 88
  1. #61
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi kkkkkkkk Xem bài viết
    nếu dùng 4 cb(4 công tắc hành trinh) thì mấy đồ án năm trước có người làm rồi,giờ mình muốn làm khác 1 tí
    mà bạn nói kết nối plc va vdk dung ULN 2803 là thế nào,theo mình biết thì con này dùng để cách ly thôi mà.
    con đôi trọng mình se chọn đúng bằng khối lượng buồng thang(vì ở đây chạy ko tải).
    cái này theo mình biết là cần có mạch giao tiếp PLC và VDK đó bạn.
    còn về thang của bạn muôn làm khác đi thì bạn nghĩ thử đến dùng HSC đi. ý là dùng ĐC có encoder đó bạn.
    mình sẽ làm cũng luôn. vì mình cũng rất thích cái mục này

  2. #62
    Thành viên Mới
    Ngày tham gia
    Jun 2011
    Bài viết
    6
    Thanks
    0
    0 lượt trong 0 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi kkkkkkkk Xem bài viết
    nếu dùng 4 cb(4 công tắc hành trinh) thì mấy đồ án năm trước có người làm rồi,giờ mình muốn làm khác 1 tí
    mà bạn nói kết nối plc va vdk dung ULN 2803 là thế nào,theo mình biết thì con này dùng để cách ly thôi mà.
    con đôi trọng mình se chọn đúng bằng khối lượng buồng thang(vì ở đây chạy ko tải).
    Thế bạn định giao tiếp kiểu gì mà ko cách ly . Giao tiếp đây chính là một bên 5V một bên 24V mà. Ko phải là giao tiếp truyền dữ liệu như giữa VĐK - VĐK hay PLC và máy tính đc b ạ. B cứ dùng rơ le 5v cho chắc trước bọn mình toàn dùng kiểu này hết. Mà mình đi làm ở ngoài cũng dùng rơ le.rơ le phải có diod xả nhé

  3. #63
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi sammen Xem bài viết
    Thế bạn định giao tiếp kiểu gì mà ko cách ly . Giao tiếp đây chính là một bên 5V một bên 24V mà. Ko phải là giao tiếp truyền dữ liệu như giữa VĐK - VĐK hay PLC và máy tính đc b ạ. B cứ dùng rơ le 5v cho chắc trước bọn mình toàn dùng kiểu này hết. Mà mình đi làm ở ngoài cũng dùng rơ le.rơ le phải có diod xả nhé
    sammen nói rõ hơn về mạch giao tiếp này đươch chứ.

  4. #64
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    ĐÀ NẴNG
    Bài viết
    139
    Thanks
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi thanhke_auto Xem bài viết
    cái này theo mình biết là cần có mạch giao tiếp PLC và VDK đó bạn.
    còn về thang của bạn muôn làm khác đi thì bạn nghĩ thử đến dùng HSC đi.
    mình sẽ làm cũng luôn. vì mình cũng rất thích cái mục này
    ở PLC là RS 485 đúng ko bạn,mình chưa hiểu cahcs giao tiếp này lắm,nếu giao tiếp thì phải viết chuơng trinh VB ah bạn,bạn nói rỏ thêm về phần này dc ko?
    nếu dùng thêm encoder thì chỉ cần dùng lá cờ bằng tầng,sau đó chạy setup lấy số xung của từng tầng,sau đó điều khiển dựa vào số xung đó,dùng encoder thì có thể phát hiện thang máy vượt tốc nửa,nếu bị đứt cáp thì loadcell phát hiện,ko biết đúng ko.

  5. #65
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    cái mạch giao tiếp mình chưa làm được. còn cái encoder là để mình xác định được khoảng cách của tầng+CB phát hiên=tầng
    thang máy mà đứt cáp thì ngay lập tức được giữ chặt chết cứng ngay. đó là nhờ má phanh cơ và phanh điện. ko cần loadcell gì đâu
    còn nếu thang vượt tốc quá cao thì phanh cơ tác động ngay lập tức.cáp thang thì khó đứt lắm bạn ạ. có thì bạn mang kìm động lục vô cắt thì may chăng đứt.

  6. #66
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    ĐÀ NẴNG
    Bài viết
    139
    Thanks
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi thanhke_auto Xem bài viết
    cái mạch giao tiếp mình chưa làm được. còn cái encoder là để mình xác định được khoảng cách của tầng+CB phát hiên=tầng
    thang máy mà đứt cáp thì ngay lập tức được giữ chặt chết cứng ngay. đó là nhờ má phanh cơ và phanh điện. ko cần loadcell gì đâu
    còn nếu thang vượt tốc quá cao thì phanh cơ tác động ngay lập tức.cáp thang thì khó đứt lắm bạn ạ. có thì bạn mang kìm động lục vô cắt thì may chăng đứt.
    nếu mình viết dc chuơng trình dung 10 lá cờ và CB thì mình sẻ làm theo cách này.

    nêu mà thang máy thật thì dựa vào gia trị cua loadcell để nhận biết đứt cáp hay ko củng dc mà bạn,loadcell ở đây là loadcell chịu kéo,khi đứt cáp thif giá trị của nó =0,phanh ở đây có phải ép vào ray dẩn hướng ko bạn

  7. #67
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    May 2011
    Bài viết
    202
    Thanks
    16
    9 lượt trong 8 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi kkkkkkkk Xem bài viết
    mình đang làm mô hình thang máy mà chưa biết phải mua linh kiện như thế nào
    như cảm biến quang dùng để dừng chính xác buồng thang?
    cơ cấu mở/đóng cửa buồng thang như thế nào?
    cơ cấu kẹp giữa buồng thang và ray dẩn hướng như thế nào?
    LED 7 đoạn để hiển thị tầng nếu dùng PLC điều khiine thì tốt nhiều chân,vậy có cách nào ko?
    bạn nào đả từng làm mô hình thang máy thì chia sẻ mình với nha!
    thank!
    Hi vọng thông tin này giúp ích cho bạn.
    Thang máy trong thực tế thì ít khi thấy ai dùng encoder để đo khoảng cách tầng cả vì như thế chưa chắc chính xác mà người ta dùng 2 cảm biến gắn chạy theo carbin (thùng thang di chuyển để chở các bạn lên xuống), có nhiều chương trình thì người ta chạy với 3 cảm biến, mụch đích của các cảm biến chỉ là nhận tầng, tức là dọc theo hố thang người ta có gắn các lá cờ (là những lá thép hoặc bằng cái gì đó để khi carbin chạy thì 2 cảm biến sẽ quét qua các lá cờ này sẽ tạo ra một tín hiệu để từ đó có thể xử lý, điều khiển thang máy). cứ một tầng thì ta sẽ có một lá cờ giảm tốc lên và một lá cờ giảm tốc chiều xuống để cho thang stop một cách êm hơn, và lại vị trí bằng tầng thì người ta gắn 2 lá cờ để cùng che 2 cảm biến (tức là khi 2 cảm biến cùng nhận hay cùng bị che khuất thì có nghĩa là bằng tầng )... Chỉ có cờ giảm tốc khi muốn dừng thôi vì khi khởi động chạy các bạn có thể điều chỉnh thời gian tăng tốc của biến tầng để đạt đc tốc độ tốt mà k bị rung thang . Đó là nguyên tắc nhận tầng của thang máy. ngoài các cảm biến này thì ngta cũng có dùng các giới hạn hay gọi là công tắc hành trình, thông thường thì chỉ có 4 hộp (có nhiều chổ có đến 6 hộp để phòng trường hợp các cảm biến bị hỏng), trong 4 hộp thì có 2 hộp ở trên cùng và dưới cùng là 2 hộp giới hạn an toàn để phòng trường hợp thang không bị đội nóc phòng thang hay bị tụt xuống đáy hố thang. còn 2 hộp còn lại thì cùng cho lúc ta cần reset thang để xác định tầng G hoặc tầng trên cùng tùy thuộc vào số điểm dừng của bạn, hoặc các bạn có thể thêm vào để sử dụng cho mục đích khác của bạn.

    Nguyên tắc ưu tiền thì đơn giản chỉ là giảm thời gian chờ của khách hàng gọi, tính toán làm sao mà thời gian chờ là thấp nhất, một phương pháp đơn giản được sử dụng đó là thang nào gần chổ có người gọi nhất thì thang đó được ưu tiền đón khách, và vì phân quyền ưu tiên này phải do master điều khiển
    Hãy chia sẽ để được học hỏi nhiều hơn.

  8. #68
    Thành viên Mới
    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    1
    Thanks
    0
    0 lượt trong 0 bài viết
    up........., anh chị em vào up qua lại nhé! thanks trước!

  9. #69
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    ĐÀ NẴNG
    Bài viết
    139
    Thanks
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post
    Trích dẫn Gửi bởi nnt_90 Xem bài viết
    Hi vọng thông tin này giúp ích cho bạn.
    Thang máy trong thực tế thì ít khi thấy ai dùng encoder để đo khoảng cách tầng cả vì như thế chưa chắc chính xác mà người ta dùng 2 cảm biến gắn chạy theo carbin (thùng thang di chuyển để chở các bạn lên xuống), có nhiều chương trình thì người ta chạy với 3 cảm biến, mụch đích của các cảm biến chỉ là nhận tầng, tức là dọc theo hố thang người ta có gắn các lá cờ (là những lá thép hoặc bằng cái gì đó để khi carbin chạy thì 2 cảm biến sẽ quét qua các lá cờ này sẽ tạo ra một tín hiệu để từ đó có thể xử lý, điều khiển thang máy). cứ một tầng thì ta sẽ có một lá cờ giảm tốc lên và một lá cờ giảm tốc chiều xuống để cho thang stop một cách êm hơn, và lại vị trí bằng tầng thì người ta gắn 2 lá cờ để cùng che 2 cảm biến (tức là khi 2 cảm biến cùng nhận hay cùng bị che khuất thì có nghĩa là bằng tầng )... Chỉ có cờ giảm tốc khi muốn dừng thôi vì khi khởi động chạy các bạn có thể điều chỉnh thời gian tăng tốc của biến tầng để đạt đc tốc độ tốt mà k bị rung thang . Đó là nguyên tắc nhận tầng của thang máy. ngoài các cảm biến này thì ngta cũng có dùng các giới hạn hay gọi là công tắc hành trình, thông thường thì chỉ có 4 hộp (có nhiều chổ có đến 6 hộp để phòng trường hợp các cảm biến bị hỏng), trong 4 hộp thì có 2 hộp ở trên cùng và dưới cùng là 2 hộp giới hạn an toàn để phòng trường hợp thang không bị đội nóc phòng thang hay bị tụt xuống đáy hố thang. còn 2 hộp còn lại thì cùng cho lúc ta cần reset thang để xác định tầng G hoặc tầng trên cùng tùy thuộc vào số điểm dừng của bạn, hoặc các bạn có thể thêm vào để sử dụng cho mục đích khác của bạn.

    Nguyên tắc ưu tiền thì đơn giản chỉ là giảm thời gian chờ của khách hàng gọi, tính toán làm sao mà thời gian chờ là thấp nhất, một phương pháp đơn giản được sử dụng đó là thang nào gần chổ có người gọi nhất thì thang đó được ưu tiền đón khách, và vì phân quyền ưu tiên này phải do master điều khiển
    thế dùng 1 CB có dc ko bạn,mình lập trình dùng 1CB mà nghỉ thì thấy dc,nhưng khi lập trinh thì khó ở chổ đếm lên,đếm xuống,chắc phải dùng 2 Cb rồi

  10. #70
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    168
    Thanks
    8
    6 lượt trong 6 bài viết
    theo mình biết thì bạn nên dùng 3 cảm biến để dễ xác định tầng và giảm tốc độ cho cabin là hay hơn . mình gửi mail cho bạn đấy . bạn xem nó có giúp ích được gì không nha

Trang 7 của 9 Đầu tiênĐầu tiên ... 56789 CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top