Đăng Ký
Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 13
  1. #1
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết

    Cool Chương Trình Con Trong S7-200

    Mình đang lập trình mô hình phân loại phôi sử dụng PLC S7-200. Và đang học viết chương trình con. Lên diễn đàn thấy chưa có chủ đề nào nói về nó cả. Nên hôm nay mình mạn phép mở chủ đề về chương trình con trong PLC S7-200 nhá :D
    Mình có xem qua tài liệu "SIMATIC - S7-200 - Programmable Controller System Manual" và phần "Help" trong phần mềm "STEP 7-MicroWIN" mà vẫn còn nhiều vấn đề.
    Bao gồm như thế này:

    - Về cách truyền thông số (biến) vào chương trình con là như thế nào? Các thông số (biến) đó bao gồm "IN, IN_OUT, OUT, TEMP" trong Bảng Biến Cục Bộ (Local Variable Table).

    - Về cách sử dụng biến toàn cục và biến cục bộ trong chương trình con.

    - Nếu PLC đang thực hiện trong chương trình con thì có thể cập nhật ngõ vào không? Ví dụ như ngõ ra cảm biến có địa chỉ là I0.0, và khi cảm biến phát hiện vật thì ngõ vào I0.0 có được "set" lên "1" ?.

    - Có thể sử dụng Timer và Couter trong chương trình con không?. Nếu sử dụng Timer TON 37 ở chương trình chính thì giá trị đếm và tiếp điểm T37 có được cập nhật trong chương trình con???.

    - Có phải sau khi chương trình con thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng thì nó tự động thoát và quay về lệnh kế tiếp sau lệnh gọi chương trình con?
    Và có thể sử dụng lệnh thoát "Lệnh RET - lệnh cuộn coil -(RET)-" để thoát ra khi thỏa mãn 1 điều khiện mong muốn trước khi chương trình con thực hiện lệnh cuối cùng?

    Cuối cùng là link tài liệu:
    Link 1: http://www.mediafire.com/view/?2i63vab04rd5x5c
    Đây là tài liệu được mình dịch và chỉnh sửa của Siemens.

    Link 2: http://www.mediafire.com/view/?cpoarvaw9k2yc9d
    Đây là giáo trình tập lệnh PLC S7-200 của BK Đà Nẵng.

    Mong các bạn cho biết ý kiến...
    Cám ơn.
    Lần sửa cuối bởi poseidon_8390, ngày 04-14-2012 lúc 05:59 PM.

  2. #2
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    chào bạn. tôi cũng có làm với CTC nhưng ko nhiều lắm. hiện tôi cũng chưa hiểu lắm về dạng biến &VB100 hay *AC0 đó. đó là phương pháp sử dụng con trỏ.
    còn các biến IN,OUT,IN OUT thì nó là giá trị truyền từ CT chính vào chương trình con và CT con tính toán làm việc sau đó trả về giá trị cho CT chính.
    vd đơn giản làm với CT con cho việc điều khiển trình tự 3 động cơ chạy tuần tự , có 3 chế độ chạy là
    1. chạy đồng thời từ ĐC 1 -> ĐC3
    2. chạy DDC3->ĐC1
    3. chạy DDC2->DDC3->ĐC1
    có chế độ AUTO,MAN. thì cần khai báo cac loại biến vào ra và cần sử dụng TIMER.
    Lần sửa cuối bởi thanhke_auto, ngày 04-14-2012 lúc 07:31 PM.

  3. #3
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết

    Smile

    Trích dẫn Gửi bởi thanhke_auto Xem bài viết
    chào bạn. tôi cũng có làm với CTC nhưng ko nhiều lắm. hiện tôi cũng chưa hiểu lắm về dạng biến &VB100 hay *AC0 đó. đó là phương pháp sử dụng con trỏ.
    còn các biến IN,OUT,IN OUT thì nó là giá trị truyền từ CT chính vào chương trình con và CT con tính toán làm việc sau đó trả về giá trị cho CT chính.
    vd đơn giản làm với CT con cho việc điều khiển trình tự 3 động cơ chạy tuần tự , có 3 chế độ chạy là
    1. chạy đồng thời từ ĐC 1 -> ĐC3
    2. chạy DDC3->ĐC1
    3. chạy DDC2->DDC3->ĐC1
    có chế độ AUTO,MAN. thì cần khai báo cac loại biến vào ra và cần sử dụng TIMER.
    Uk. Mình cũng đang làm đồ án. Đang thử viết chương trình con. Theo như mình biết là có thể gọi chương trình con "có" hoặc "không" có tham số.
    Chiều mới làm mô phỏng trên phần mềm S7-200 Simulator 3.0, mới nghiệm ra là khi gọi chương trình con không có tham số thì ta đang sử dụng biến toàn cục (Ví dụ: I,Q...) và ngược lại khi ta gọi chương trình con có tham số thì biến mà ta sử dụng vẫn là biến Ix, Qx... nhưng thông qua biến L trong chương trình con - khi đó ta đã sử dụng biến cục bộ (vì vùng nhớ L là vùng nhớ cục bộ mà - hoho giờ mới hiểu rõ vùng nhớ cục bộ L là gì)

  4. #4
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi poseidon_8390 Xem bài viết
    Uk. Mình cũng đang làm đồ án. Đang thử viết chương trình con. Theo như mình biết là có thể gọi chương trình con "có" hoặc "không" có tham số.
    Chiều mới làm mô phỏng trên phần mềm S7-200 Simulator 3.0, mới nghiệm ra là khi gọi chương trình con không có tham số thì ta đang sử dụng biến toàn cục (Ví dụ: I,Q...) và ngược lại khi ta gọi chương trình con có tham số thì biến mà ta sử dụng vẫn là biến Ix, Qx... nhưng thông qua biến L trong chương trình con - khi đó ta đã sử dụng biến cục bộ (vì vùng nhớ L là vùng nhớ cục bộ mà - hoho giờ mới hiểu rõ vùng nhớ cục bộ L là gì)
    hihihi, chúc mừng bạn đã hiểu ra. thực chất của khai báo biên IN,OUT,..... hay khai báo CTC ko có tham số cũng mục đích là truyền thông số cho các biến vào và lấy DL ở biến ra. chứ bạn nghĩ SD CTC có tham số ntn. mục đích chính cũng để làm 1 HT chạy theo yêu cầu. nhưng tôi làm với 1 bài nhiều đầu vào ra thì thấy khai báo CTC có tham số sẽ có hạn chế biến vào ra, nó không như bên S7_300.

  5. #5
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    30
    Thanks
    0
    3 lượt trong 2 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi thanhke_auto Xem bài viết
    hihihi, chúc mừng bạn đã hiểu ra. thực chất của khai báo biên IN,OUT,..... hay khai báo CTC ko có tham số cũng mục đích là truyền thông số cho các biến vào và lấy DL ở biến ra. chứ bạn nghĩ SD CTC có tham số ntn. mục đích chính cũng để làm 1 HT chạy theo yêu cầu. nhưng tôi làm với 1 bài nhiều đầu vào ra thì thấy khai báo CTC có tham số sẽ có hạn chế biến vào ra, nó không như bên S7_300.
    Uk. Chương trình con giới hạn là tối đa là 16 tham số.
    Haizz. Cuối cùng rồi cũng nghiệm ra.
    Để lập trình tiếp. Có vấn đề phát sinh thêm sẽ nhờ bạn tư vấn giúp nhá ^^

  6. #6
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Aug 2011
    Bài viết
    444
    Thanks
    12
    16 lượt trong 14 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi poseidon_8390 Xem bài viết
    Uk. Chương trình con giới hạn là tối đa là 16 tham số.
    Haizz. Cuối cùng rồi cũng nghiệm ra.
    Để lập trình tiếp. Có vấn đề phát sinh thêm sẽ nhờ bạn tư vấn giúp nhá ^^
    vấn đề này tôi cũng không biết mấy đâu. nếu biết tôi sẽ giúp ban.

  7. #7
    Thành viên Mới
    Ngày tham gia
    Sep 2012
    Bài viết
    2
    Thanks
    0
    0 lượt trong 0 bài viết
    không biết mấy đâu nếu biết cũng không giúp

  8. #8
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,085 lượt trong 567 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi truong giang Xem bài viết
    không biết mấy đâu nếu biết cũng không giúp
    ^_^ thì bạn cứ giữ lấy làm của riêng Cái bạn có chưa chắc người ta ko có. Còn cái bạn cần nhiều khi người ta thấy bình thường.
    Đời thì được - mất - xin - cho tuỳ mỗi người nghĩ thôi. Hi

    Chúc bạn vui riêng một góc trời.
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  9. #9
    Cộng tác viên
    Ngày tham gia
    Feb 2012
    Bài viết
    48
    Thanks
    0
    6 lượt trong 4 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi truong giang Xem bài viết
    không biết mấy đâu nếu biết cũng không giúp
    Hi giúp nhau cùng tiến bộ mới tốt chứ bạn. Kỹ thuật là vô bờ mà. Cần thận không, khi bạn mắc cạn còn có người gỡ lưới chứ

  10. #10
    dinhtan
    Guest
    Trích dẫn Gửi bởi poseidon_8390 Xem bài viết
    Mình đang lập trình mô hình phân loại phôi sử dụng PLC S7-200. Và đang học viết chương trình con. Lên diễn đàn thấy chưa có chủ đề nào nói về nó cả. Nên hôm nay mình mạn phép mở chủ đề về chương trình con trong PLC S7-200 nhá :D
    Mình có xem qua tài liệu "SIMATIC - S7-200 - Programmable Controller System Manual" và phần "Help" trong phần mềm "STEP 7-MicroWIN" mà vẫn còn nhiều vấn đề.
    Bao gồm như thế này:

    - Về cách truyền thông số (biến) vào chương trình con là như thế nào? Các thông số (biến) đó bao gồm "IN, IN_OUT, OUT, TEMP" trong Bảng Biến Cục Bộ (Local Variable Table).

    - Về cách sử dụng biến toàn cục và biến cục bộ trong chương trình con.

    - Nếu PLC đang thực hiện trong chương trình con thì có thể cập nhật ngõ vào không? Ví dụ như ngõ ra cảm biến có địa chỉ là I0.0, và khi cảm biến phát hiện vật thì ngõ vào I0.0 có được "set" lên "1" ?.

    - Có thể sử dụng Timer và Couter trong chương trình con không?. Nếu sử dụng Timer TON 37 ở chương trình chính thì giá trị đếm và tiếp điểm T37 có được cập nhật trong chương trình con???.

    - Có phải sau khi chương trình con thực hiện từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối cùng thì nó tự động thoát và quay về lệnh kế tiếp sau lệnh gọi chương trình con?
    Và có thể sử dụng lệnh thoát "Lệnh RET - lệnh cuộn coil -(RET)-" để thoát ra khi thỏa mãn 1 điều khiện mong muốn trước khi chương trình con thực hiện lệnh cuối cùng?

    Cuối cùng là link tài liệu:
    Link 1: http://www.mediafire.com/view/?2i63vab04rd5x5c
    Đây là tài liệu được mình dịch và chỉnh sửa của Siemens.

    Link 2: http://www.mediafire.com/view/?cpoarvaw9k2yc9d
    Đây là giáo trình tập lệnh PLC S7-200 của BK Đà Nẵng.

    Mong các bạn cho biết ý kiến...
    Cám ơn.
    Link 1 die rồi.Bác up lại cho ae xin

Trang 1 của 2 12 CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top