Đăng Ký
Kết quả 1 đến 5 của 5
  1. #1
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Nov 2012
    Bài viết
    45
    Thanks
    0
    5 lượt trong 5 bài viết

    Phương pháp đọc tín hiệu analog, convert sang nhiệt độ C, F

    - Thân chào các bác các anh trong diển đàn.
    - Em có đề tài hiển thị nhiệt độ trên HMI cho 2 dòng PLC Rockwell và Siemens
    - Chưa biết cách hiển thị ra sao?
    - Termocupe nhiệt đưa vào modul analog của RW đọc ra giá trị digital trong khoảng -32600 cho tới +32600,
    - Giá trị em đo nhiệt thực tế là 22 độ ứng với giá trị đọc về là: -8100 trong plc. 200 độ C ứng với 24000 trong PLC. Em dùng exel dựng 2 đường nhiệt độ và đường digital PLC để tìm khúc giửa. Nhưng rối quá chưa biết cách lấy hàm gì cho chính xác với yêu cầu chính xác tới số thập phân 1/10 . thí dụ: 123,4 độ C
    - Chưa biết công thức tính toán lấy giá trị digital sao cho hiển thị thành độ C, sau đó ra độ F.
    - Híc, không biết bắt đầu tính từ đâu
    - Thanks all

  2. #2
    Thành viên cấp 10
    Ngày tham gia
    Jul 2011
    Đang ở
    Da Nang City
    Bài viết
    1,418
    Thanks
    65
    257 lượt trong 205 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi zizazizac Xem bài viết
    - Thân chào các bác các anh trong diển đàn.
    - Em có đề tài hiển thị nhiệt độ trên HMI cho 2 dòng PLC Rockwell và Siemens
    - Chưa biết cách hiển thị ra sao?
    - Termocupe nhiệt đưa vào modul analog của RW đọc ra giá trị digital trong khoảng -32600 cho tới +32600,
    - Giá trị em đo nhiệt thực tế là 22 độ ứng với giá trị đọc về là: -8100 trong plc. 200 độ C ứng với 24000 trong PLC. Em dùng exel dựng 2 đường nhiệt độ và đường digital PLC để tìm khúc giửa. Nhưng rối quá chưa biết cách lấy hàm gì cho chính xác với yêu cầu chính xác tới số thập phân 1/10 . thí dụ: 123,4 độ C
    - Chưa biết công thức tính toán lấy giá trị digital sao cho hiển thị thành độ C, sau đó ra độ F.
    - Híc, không biết bắt đầu tính từ đâu
    - Thanks all
    Chưa hiểu câu hỏi của bạn ,là tìm khúc giửa là gì ,
    chỉ cần hiển thị nhiệt độ thì bạn cần đọc data từ đầu dò lên và Scale ra nhiệt độ là xong ,còn muốn có 123,4 thì dùng kiểu data float thì Ok
    Regards.
    ---------------------------------
    Thank and Best Regards
    cuongvcs
    Email :
    Hidden Content
    Hidden Content
    Tel : 0984198685
    " Listen. Think. Solve. "
    Skype : cuongvcs

  3. #3
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Nov 2012
    Bài viết
    45
    Thanks
    0
    5 lượt trong 5 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi cuongvcs Xem bài viết
    Chưa hiểu câu hỏi của bạn ,là tìm khúc giửa là gì ,
    chỉ cần hiển thị nhiệt độ thì bạn cần đọc data từ đầu dò lên và Scale ra nhiệt độ là xong ,còn muốn có 123,4 thì dùng kiểu data float thì Ok
    Regards.
    như trên em trình bày:
    22 độ = -8100
    200 độ= +24000
    - Em đọc plc đọc về là -22 vậy công thức tính sao cho biết và hiển thị là bao nhiêu độ C?
    - Thanks

  4. #4
    Thành viên cấp 7
    Ngày tham gia
    May 2011
    Đang ở
    HoChiMinhCiTy
    Bài viết
    781
    Thanks
    7
    43 lượt trong 37 bài viết
    Không biết bộ đo nhiệt của bạn xuất kiểu RTD hay mA ?
    Chuyển đổi độ F sang C : °C = (°F – 32) / 1.8
    Chuyển đổi độ C sang F : °F = °C × 1.8 + 32.

    "22 độ ứng với giá trị đọc về là: -8100 trong plc. 200 độ C ứng với 24000", nếu bạn đã tìm được 2 điểm giữa giá trị nhiệt độ và giá trị analog thì bạn dữa vào 2 điểm này để viết chương trình scale cho nhiệt độ, chính là phương trình đường thẳng qua 2 điểm, y = ax + b.

    Còn chính xác tới số thập phân, thì trước tiên bạn phải chọn kiểu dữ liệu cho nhiệt độ là float, sau đó trên HMI hay SCADA bạn chọn tầm hiển thị là 1 chữ số sau dấu thập phân.
    Trích dẫn Gửi bởi zizazizac Xem bài viết
    như trên em trình bày:
    22 độ = -8100
    200 độ= +24000
    - Em đọc plc đọc về là -22 vậy công thức tính sao cho biết và hiển thị là bao nhiêu độ C?
    - Thanks

    Hãy luôn là chính mình.
    Mail :Hidden Content

  5. #5
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Nov 2012
    Bài viết
    45
    Thanks
    0
    5 lượt trong 5 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi dohung Xem bài viết
    Không biết bộ đo nhiệt của bạn xuất kiểu RTD hay mA ?
    Chuyển đổi độ F sang C : °C = (°F – 32) / 1.8
    Chuyển đổi độ C sang F : °F = °C × 1.8 + 32.

    "22 độ ứng với giá trị đọc về là: -8100 trong plc. 200 độ C ứng với 24000", nếu bạn đã tìm được 2 điểm giữa giá trị nhiệt độ và giá trị analog thì bạn dữa vào 2 điểm này để viết chương trình scale cho nhiệt độ, chính là phương trình đường thẳng qua 2 điểm, y = ax + b.

    Còn chính xác tới số thập phân, thì trước tiên bạn phải chọn kiểu dữ liệu cho nhiệt độ là float, sau đó trên HMI hay SCADA bạn chọn tầm hiển thị là 1 chữ số sau dấu thập phân.
    - anh trai trả lới nhanh thật. mai em mới test được.

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top