Đăng Ký
Kết quả 1 đến 4 của 4
  1. #1
    winkyly
    Guest

    Hỏi về chế độ xả của biến tần,và cách tính công suất của điện trở xả

    Ae cùng thảo luận về vấn đề này nhé.Mình chưa hiểu về chế độ xả của biến tần.Ae nào biết chia xẻ kinh nghiệm

  2. #2
    Thành viên cấp 7
    Ngày tham gia
    May 2011
    Đang ở
    HoChiMinhCiTy
    Bài viết
    781
    Thanks
    7
    43 lượt trong 37 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi winkyly Xem bài viết
    Ae cùng thảo luận về vấn đề này nhé.Mình chưa hiểu về chế độ xả của biến tần.Ae nào biết chia xẻ kinh nghiệm
    Chế độ xả thường được dùng trong biến tần đối với những trường hợp cần thắng gấp.Trong điều khiển biến tần,nếu thời gian giảm tốc đủ lớn(>2 sec) thì việc dùng điện trở xả có thể bỏ qua.Còn trong những trường hợp yêu cầu đáp ứng nhanh,thời gian giảm tốc nhỏ khi động cơ đang hoạt động với tốc độ cao,thì việc sử dụng điện trở xả là tất yếu.Nguyên nhân khi cần giảm tốc 1 cách đột ngôt,điện áp trên DC Bus lúc này tăng đột biến.Mình đã làm trên biến tần SP,lúc bình thường thì điện áp trên DC Bus khoảng 525V,nhưng khi mình Stop với thời gian ngắn,thì điện áp lên đến trên 700V,và biến tần trip ngay lập tức.

    Khi gắng điện trở xả trên DC Bus,khi điện áp tăng cao,thì phần năng lượng này được tiêu hao trên điện trở này,sẽ không hư hại DC Bus hay biến tần.

    Việc tính toán thì mỗi biến tần,nhà sản xuất đều cho luôn điện trở xả tối thiểu đối với mỗi dòng biến tần,bạn chỉ cần tra và chọn theo là được.

    Chia sẻ 1 vài kiến thức,hi vọng sẽ giúp ích cho bạn

    Hãy luôn là chính mình.
    Mail :Hidden Content

  3. #3
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,084 lượt trong 567 bài viết
    Tính điện trở hãm cho biến tần:
    Chọn R có công suất bằng công suất hãm.
    Muốn động cơ chuyển chuyển từ tốc độ ω2 về ω1 trong thời gian t:
    J, ω2 → ω1 , với J là moment quán tính quy về trục động cơ.
    Công suất động cơ khi hãm:
    PM = 1/2 (ω2¬2 – ω12)1/T .
    T: thời gian hãm.
    Công suất điện trở hãm:
    PR = U.I = U^2/R
    Để bảo đảm an toàn khi hãm thì:
    PM = PR → R=〖2T.U〗^2/J(〖ω_2〗^2-〖ω_1〗^2 )
    Nhận xét:
    + R lớn sẽ hãm lâu do I bé
    + R bé → dòng lớn → hỏng tụ C.
    + Do đó cần chọn R phù hợp

    " nguồn : http://diendankythuatdien.com/4rum/printthread.php?t=216&pp=10&page=1"
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  4. #4
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    May 2011
    Bài viết
    34
    Thanks
    0
    0 lượt trong 0 bài viết
    Phức tạp quá, hic!

    Thanks bác

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top