Đăng Ký
Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 29

Hybrid View

  1. #1
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết

    Ứng dụng PLC đo và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải đo 0-5 bar

    e mới học về PLC mà bài tập lớn cô giáo cho khó quá..trong khi trên lớp chỉ học về đèn giao thông và điều khiển động cơ đơn giản.
    Đề tài bọn e thế này:
    " Ứng dụng PLC, đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải đo 0-5 bar"
    e chọn nghiên cứu hệ thống cung cấp nước sạch của 1 khu chung cư, tự động đo và điều chỉnh lưu lượng theo áp suất thông qua hệ thống máy bơm, sử dụng thiết bị biến tần và được điều khiển bởi PLC.
    e dùng 1 máy bơm 3 pha 220v và 2 máy bơm 1 pha 220v. Biến tần sẽ trực tiếp điều khiển bơm 3 pha còn 2 bơm kia thì 1 cái dự phòng khi bơm 3 pha hoạt động hết công suất mà áp suất vẫn chưa ổn định thì nó sẽ chạy còn 1 cái nữa là bơm nước thải đã được xử lý ra cống.

    e sử dụng PLC S7-200 CPU 224 và Module Analog EM 235 , cảm biến áp suất hãng Oron ngõ dòng ra 4-20mA. Con EM 235 sẽ nhận tín hiệu từ cảm biến rồi chuyển đổi tín hiệu đưa về PLC sử lý. E đang đến phần mô phỏng trên STEP 7 microwin thì không biết bắt đầu từ đâu nữa..các anh giúp e với..
    e cảm ơn ..! hi..

  2. #2
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Sep 2012
    Bài viết
    254
    Thanks
    21
    30 lượt trong 30 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nguyenducluu_bn Xem bài viết
    e mới học về PLC mà bài tập lớn cô giáo cho khó quá..trong khi trên lớp chỉ học về đèn giao thông và điều khiển động cơ đơn giản.
    Đề tài bọn e thế này:
    " Ứng dụng PLC, đo, điều khiển và cảnh báo áp suất trên đường ống với giải đo 0-5 bar"
    e chọn nghiên cứu hệ thống cung cấp nước sạch của 1 khu chung cư, tự động đo và điều chỉnh lưu lượng theo áp suất thông qua hệ thống máy bơm, sử dụng thiết bị biến tần và được điều khiển bởi PLC.
    e dùng 1 máy bơm 3 pha 220v và 2 máy bơm 1 pha 220v. Biến tần sẽ trực tiếp điều khiển bơm 3 pha còn 2 bơm kia thì 1 cái dự phòng khi bơm 3 pha hoạt động hết công suất mà áp suất vẫn chưa ổn định thì nó sẽ chạy còn 1 cái nữa là bơm nước thải đã được xử lý ra cống.

    e sử dụng PLC S7-200 CPU 224 và Module Analog EM 235 , cảm biến áp suất hãng Oron ngõ dòng ra 4-20mA. Con EM 235 sẽ nhận tín hiệu từ cảm biến rồi chuyển đổi tín hiệu đưa về PLC sử lý. E đang đến phần mô phỏng trên STEP 7 microwin thì không biết bắt đầu từ đâu nữa..các anh giúp e với..
    e cảm ơn ..! hi..
    Theo mình thì bạn đang nghiên cứu vào vấn đề PID và phương pháp gọi bơm phụ. Vì những bài toán cung cấp nươc sạch người ta dùng công nghệ PID.

  3. Bài viết của "anhnamhm" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  4. #3
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi anhnamhm Xem bài viết
    Theo mình thì bạn đang nghiên cứu vào vấn đề PID và phương pháp gọi bơm phụ. Vì những bài toán cung cấp nươc sạch người ta dùng công nghệ PID.
    anh ơi.? vậy đầu tiên e phải tạo chương trình PID hả anh.? e đọc qua 1 ít tài liệu thì thấy còn phải tạo chương trình con và gọi chương trình con..hi nma chưa biết làm thế nào cả.? trên lớp chỉ được học qua về counter và timer cái này chưa được học. anh có tài liệu j không giúp e với ạ

  5. #4
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Feb 2012
    Bài viết
    35
    Thanks
    6
    8 lượt trong 7 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi anhnamhm Xem bài viết
    Theo mình thì bạn đang nghiên cứu vào vấn đề PID và phương pháp gọi bơm phụ. Vì những bài toán cung cấp nươc sạch người ta dùng công nghệ PID.
    Chu chi can dung 1 con bien tan . Lap trinh trinh tu cho no la OK

  6. Bài viết của "yami1973" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  7. #5
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi yami1973 Xem bài viết
    Chu chi can dung 1 con bien tan . Lap trinh trinh tu cho no la OK
    s7-200 có mô phỏng được trên wincc không anh.?

  8. #6
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    150
    Thanks
    10
    47 lượt trong 39 bài viết
    [QUOTE=nguyenducluu_bn;35458]s7-200 có mô phỏng được trên wincc không anh.?[/QUOTEM
    Muốn mô phỏng với Wincc thì phải có PLC thật và dùng PC Assecc để kết nối. Có phần mền ko cần PLC thật nhưng chi kết nối được kiểu dữ liệu BOOL thôi ko kết nối đc analog. Muốn kết nối đc thì dùng s7-300

  9. #7
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết
    [QUOTE=hoanghoa_dtt;35459]
    Trích dẫn Gửi bởi nguyenducluu_bn Xem bài viết
    s7-200 có mô phỏng được trên wincc không anh.?[/QUOTEM
    Muốn mô phỏng với Wincc thì phải có PLC thật và dùng PC Assecc để kết nối. Có phần mền ko cần PLC thật nhưng chi kết nối được kiểu dữ liệu BOOL thôi ko kết nối đc analog. Muốn kết nối đc thì dùng s7-300
    trời..tốn bao công sức làm s7-200..chẳng nhẽ lại bỏ..để chuyển sang s7-300 sao..? thôi e vẫn chọn s7-200 bỏ phần mô phỏng vậy..cảm ơn các anh đã giúp đỡ e..hi

  10. #8
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    300
    Thanks
    17
    89 lượt trong 75 bài viết
    -Bạn viết chương trình để điều khiển PID, bạn có thể chọn thời gian lấy mẫu từ 500s-1s hoặc tuỳ vào hệ thống: setpoint là giá trị ap suất bạn muốn, PV_In là giá trị scale từ sensos, đầu ra có thể là tần số hoặc vận tốc bơm. Bạn có thể tham khảo ham SFB/FB41 của S7-300, coi phần của hàm này và viết theo.
    -Viết chương trình điều khiển bơm, đọc và xử lý tín hiệu analog.
    Công việc không quá khó nếu bạn chịu làm.

  11. Bài viết của "Mechatronic_Hieu" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  12. #9
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi Mechatronic_Hieu Xem bài viết
    -Bạn viết chương trình để điều khiển PID, bạn có thể chọn thời gian lấy mẫu từ 500s-1s hoặc tuỳ vào hệ thống: setpoint là giá trị ap suất bạn muốn, PV_In là giá trị scale từ sensos, đầu ra có thể là tần số hoặc vận tốc bơm. Bạn có thể tham khảo ham SFB/FB41 của S7-300, coi phần của hàm này và viết theo.
    -Viết chương trình điều khiển bơm, đọc và xử lý tín hiệu analog.
    Công việc không quá khó nếu bạn chịu làm.
    anh ơi e không hiểu lắm, hàm DI có nghĩa là thế nào vậy chỉ biết là chuyển đổi DI thành I ( số nguyên) còn không biết DI là gì..?

  13. #10
    Thành viên Đồng
    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Nếu có vấn đề gì hỏi thì làm ơn đưa lên diễn đàn nhé
    Bài viết
    1,879
    Thanks
    159
    231 lượt trong 198 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi nguyenducluu_bn Xem bài viết
    anh ơi e không hiểu lắm, hàm DI có nghĩa là thế nào vậy chỉ biết là chuyển đổi DI thành I ( số nguyên) còn không biết DI là gì..?
    đọc lại kiểu dữ liệu trong s7 300 đi nhé
    Cung cấp Hidden Content ,Hidden Content ,vật tư tự động hóa cũ và mới
    Liên hệ: Hidden Content
    website: Hidden Content
    __________________________________________________ ___________________
    Phone: 0912888729 - 0985888729
    Y.M: codientuhd

  14. Bài viết của "anhlv.ddt" đã được cám ơn bởi các thành viên:


Trang 1 của 3 123 CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top