Đăng Ký
Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12
Kết quả 11 đến 13 của 13
  1. #11
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Jul 2013
    Bài viết
    97
    Thanks
    65
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tran_hieu0983 Xem bài viết
    Theo bản thân mình khi viết 1 dự án thì cần phải:

    1. Hiểu rõ cái mình đang làm - Hoặc ít nhất lắm được cốt lõi của vấn đề mình đang làm.
    2. Lập lưu đồ giải thuật cho hệ thống
    3. Phân hóa thành từng module.
    4. Wan lý rõ ràng theo từng chức năng khi đó dễ wan lý.
    ..... ( Tối về viết tiếp ) và có project mẫu. Giờ tới giờ học rồi.
    e hỏi anh thêm 1 chút ạ... Nếu không cần vẽ lưu đồ thuật toán và giản đồ thời gian mà viết chương trình luôn được không anh.? hay phải nhất thiết là phải vẽ lưu đồ thuật toán và giản đồ thời gian..? các bài toán cụ thể e hay làm là viết chương trình luôn, nếu yêu cầu viết lưu đồ và giản đồ thì sau khi chương trình hoàn thành e mới viết..Không biết như vậy có đúng không..?

  2. Bài viết của "nguyenducluu_bn" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  3. #12
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Oct 2011
    Bài viết
    300
    Thanks
    17
    89 lượt trong 75 bài viết
    mục đích của bạn viết lưu đồ thuật toán và giản đồ thời gian làm gì? lúc đó bạn sẽ biết làm cái nào trước, cái nào sau

  4. #13
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Dec 2011
    Bài viết
    50
    Thanks
    0
    Thanked 3 Times in 1 Post
    thực tế đi làm thì ít khi bạn có thể đọc được chương trình của người khác viết, bởi vì đó là vấn đề bảo mật và lợi ích kinh tế. Nếu để chúng ta đọc được hết thì các công ty đó sẽ phải phá sản. Theo mình tùy thuộc vào loại PLC, cách thức lập trình và yêu cầu lập trình mà mỗi người sẽ có một cách để quản lý chương trình . Nhưng đối với bất kì bài toán lập trình nào thì các bước quan trong đó là:
    bước 1: Nắm rõ yêu cầu đặt ra ( về quy trình công nghê, cách thức hoạt động của dự ám do chủ đầu từ yêu cầu, nắm rõ các cơ cấu chấp hành cũng như hệ thống cảm biến)
    Bước 2: Vẽ ra lưu đồ giải thuật chung nhất cho hệ thống, sau đó đi vào từng vấn đề cụ thể trong hệ thống
    Bước 3: sử dụng cách thức lập trình của từng hãng, từng nhà sản xuất sao cho phù hợp với yêu cầu đặt ra; Ví dụ đối cới Mitshubishi thì có thể dùng lập trình steplader đối với bài toán lập trình tuần tự, hoặc đối với Simens thì có thể dùng các khối hàm có sãn , hoặc tự tạo các khối FC, FB để có thể quản lý chương trinh
    Bước 4: Kiểm tra lại các yêu cầu lập trình đã làm có đáp ứng các yêu cầu của nhà đầu từ hay không bằng các phần mềm mô phỏng hiện có
    Bước 5: Bàn gia và bảo trì liên tục đối với dân lập trình hihi.
    Có gì anh em góp ý thêm. Chúc diễn đàn ngày càng thành công

  5. The Following 3 Users Say Thank You to nguyenanhtuandhdi4 For This Useful Post:


Trang 2 của 2 Đầu tiênĐầu tiên 12

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top