Đăng Ký
Kết quả 1 đến 5 của 5
  1. #1
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Aug 2013
    Bài viết
    32
    Thanks
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post

    PID số và PID tương từ giúp đỡ

    em đang làm đồ án về PID trong s7 300.nhưng không có nhiều tài liệu về PID số và tương tự.bác nào có tài liệu share
    thank mọi người

  2. #2
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,085 lượt trong 567 bài viết
    PID số và PID tương tự là sao bạn?! Mới nghe khái niệm này ^^. PID là PID. Còn đối tượng điều khiển thì khác nhau thôi chứ. Dạng tín hiệu xuất là xung hay Analog vậy thôi.

    Nói tóm lại:

    Nếu động cơ thì dùng Encoder làm tín hiệu PV feedback. Còn các đối tượng khác thì dùng chuyển đổi về Analog (nói chung) để điều khiển.

    Thân
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  3. #3
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Dec 2011
    Đang ở
    Đà Nẵng
    Bài viết
    55
    Thanks
    0
    12 lượt trong 12 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi tran_hieu0983 Xem bài viết
    PID số và PID tương tự là sao bạn?! Mới nghe khái niệm này ^^. PID là PID. Còn đối tượng điều khiển thì khác nhau thôi chứ. Dạng tín hiệu xuất là xung hay Analog vậy thôi.

    Nói tóm lại:

    Nếu động cơ thì dùng Encoder làm tín hiệu PV feedback. Còn các đối tượng khác thì dùng chuyển đổi về Analog (nói chung) để điều khiển.

    Thân
    PID tương tự là bộ điều khiển được mô tả bởi phương trình vi phân. Dạng phương trình này là không thể thực hiện được trong tính toán số.
    PID số là dạng rời rạc của phương trình vi phân này với một chu kỳ lấy mẫu. Đây là một dạng phương trình sai phân
    u(k) = u(k-1) + q0.e(k) + q1.e(k-1) + q2.e(k-2)
    Với dạng rời này, ta có thể thực hiện nó trong các PLC với một chu kỳ lấy mẫu.

    Nếu bạn có ý muốn viết lại bộ PID cho riêng mình thì bạn cần tìm hiểu cách xác định phương trình sai phân này dựa vào phương trình vi phân gốc.
    Nếu bạn chỉ là sử dụng bộ PID để điều khiển thì không cần, bạn chỉ cần gọi khối PID có sẵn trong Step7 rồi cấu hình tham số cho nó là được.

    Thân.
    blog chia sẻ kiến thức TĐH của SIEMENS: Hidden Content
    URL: Hidden Content
    Email: Hidden Content

  4. #4
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    Apr 2012
    Bài viết
    85
    Thanks
    29
    8 lượt trong 8 bài viết
    nói về s7 300. thì PID ở đây là PID gồm P ... I ... D , độ lợi , tích phân và vi phân. do khi viết chương trình nếu xét liên tục thì không được vì máy móc của mình là dạng số phải có chu kỳ đọc. nên ta rời rạc các phương trình tích phân vi phân ra để dễ viết. còn muốn liên tục thì dùng mạch opamp...
    vậy bạn tìm hiểu PID thì đọc tài liệu về lý thuyết điều khiển tự động tại các nhá sách của các trường ĐH ( như tại nhà sách chỗ đường tô hiến thành quận 10 ).
    Thân.

  5. #5
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Aug 2013
    Bài viết
    32
    Thanks
    1
    Thanked 1 Time in 1 Post
    hàm FC106 và 301 các bác cho em hỏi 2 hàm này nữa ạ.em làm theo 1 bác có sẵn viết về pid mà nên cũng k hiểu lấm ạ.các bác cho em hỏi chút\
    thank

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top