-
Little PLC
Gửi bởi
mrnineo2
Đính kèm 149
Hình này là curve cho SFB41, Dùng DB41.
Đính kèm 150
Hình này la curve cho FB58, DB58. Chường trình được coopy từ sample program cua S7.
Sau đó dùng chức năng của PID Control Parameter Assignment để curve nhưng không được.
Bạn nào biết xin chỉ.
Thank
SFB 41 CONT_C ICONT Continuous Control (only exist on the CPU 314 IFM)
Hoàn toàn sai thì làm sao mà chạy. Tài liệu chỉ nhưng đâu phải tài liệu nào của Siemens cũng làm ra. ^^.
Theo như hình thì hình như anh đã khai báo sai thông số hoặc thao tác đã sai rồi. Vì nó hiện cảnh báo lên. Anh coi lại thao tác xem đã chuẩn chưa? Lấy đúng khối DB, FB chưa? nếu có thể anh chụp hay quay video đưa lên sẽ dễ dàng.
Có gì thì anh cứ gửi và tải hình ảnh, video
http://plcvietnam.com.vn/showthread.php?t=61 theo link trên cho dễ.
Vậy thì mình nói đúng đó chứ hả :-t ^#(^
-
Bài viết của "tran_hieu0983" đã được cám ơn bởi các thành viên:
-
Thành viên Mới
Gửi bởi
tran_hieu0983
SFB 41 CONT_C ICONT Continuous Control (only exist on the CPU 314 IFM)
Hoàn toàn sai thì làm sao mà chạy. Tài liệu chỉ nhưng đâu phải tài liệu nào của Siemens cũng làm ra. ^^.
Vậy thì mình nói đúng đó chứ hả :-t ^#(^
Dear Hieu,
Cảm ơn đã trả lời. Lổi đó thông báo là trên CPU đã có chương trình FB đó rồi, nếu mình muốn download đè lên thì ok
Mình đã tìm ra lổi vì sao nó không chạy rồi.
chương thì luôn đúng bạn ạ. Mình bị lổi vì laptop của mình dùng da ngôn ngữ, lổi này rất hữu ít cho những bạn làm việc trong môi trường đa ngôn ngữ (MulltiLanguage), Trong trường hợp bạn nhận file gốc từ đức, china .. thi ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng đến việc mở các file.
Nine đã Capture lai cách Curve cho DB41 và DB58. Mình post lên đây cho các bạn tham khảo, cùng với chương trinh PID cho SFB41 và FB58.
sau khi curve các bạn sẽ tìm được các thông số P.I.D phù hợp cho việc điều khiển nhiệt độ, áp suất, mực nước.
Thông số P.I.D cũng là một vấn đề khó để đáp ứng đặt tuyến: >>> Bạn nào có kinh nghiệm thì chia sẽ.
Nếu bạn nào gặp sự cố giống mình thi mail cho mình để trao đổi: [email protected]
http://www.mediafire.com/?u2n1rr64d96ine7
http://www.mediafire.com/?hxq19w8thi5kcdc
Cảm bạn Hiếu nhiều vì đã chia sẽ.
Mr. Nine
-
The Following 2 Users Say Thank You to mrnineo2 For This Useful Post:
-
Little PLC
http://www.mediafire.com/?pq8xu16sfgnn8a1
Đây là tài liệu training của hãng. Post cho các bạn mục về PID như thế nào để các bạn tham khảo thêm & dựa vào đó khảo sát. Còn muốn tìm PID là gì thì các bạn phải coi lại cách tính & hiểu hệ thống để điều chỉnh bằng tay sẽ là tốt nhất. Auto có giá của auto còn manual cực nhưng sẽ chuẩn hơn.
-
-
Thành viên Mới
Tài liệu của bạn hiếu gởi viết rất rỏ.
Hiếu có tìm được thông số P.I.D nào mà thấy khi nhập vào hệ thống hoạt động tương đối ổn định hay không?
Nếu có thì post lên cho anh em tham khảo.
-
-
Little PLC
Hệ số P, I, D của mỗi hệ thống là khác nhau mà anh. Cho dù 2 cái máy y trang 100% nhưng hệ số còn khác nhau huống hồ là những hệ thống khác nhau. Vậy thì làm sao mà tham khảo. Để tìm hệ số thì anh phải cho hệ thống chạy và coi đáp ứng hồi tiếp, sử dụng chế độ Auto để tìm hệ số gần gần đó rồi lúc này chỉnh tay thôi. Nhiều khi chỉnh PID cũng là may mắn nữa vì hên thì ra nhanh còn xiu thì có khi mấy vài ngày mới ra.
Cái này anh là dân công trình thì hiểu nhất mà ^^.
-
-
Thành viên Mới
hỏi về thiết kế PID sử dụng FB 43
mấy anh(chị) cho em hỏi về khối phát xung FB 43 trong PLC,nguyên tắc hoạt động của nó như thế nào ạ,có anh(chị ) nào bít về ứng dụng của nó thì chỉ cho e hay share tài liệu cho e nghjen cứu dc ko ạ.
(có thể chụp hình ảnh lên dc ko mấy a)
thanks mọi ng
-
-
Thành viên cấp 1
Modul mềm PID
Bác nào đã từng ứng dụng Modul mềm PID trong S7- 300 có thể chia sẻ kinh nghiệm được không ah???
-
-
Thành viên cấp 9
mấy pro cho mình hỏi là trong khối FB 41 có 2 thông số mình chưa hiểu rõ là PV_IN(process value in) và PV_PER(process value pheriphery in),mấy anh có thể giải thích dùm em sự khác biệt 2 thông số này không,có đọc rồi mà ko hiểu lắm,mình tưởng là phải khai báo vào PV_IN(actual value) mới đúng mà thấy trong tài liệu tham khảo của siemens thì nó khai báo vào PV_PER,vậy khi làm mình thường khai báo giá trị ngõ vào analog vào thông số nào??, và tương tự ngõ ra cũng có LMN (manipulated value) và LMN_PER(manipulated value pheriphery).
-
-
Little PLC
Lập trình PID nhiệt S7 - 300
Nói về PID thì chúng ta cần phải hình dung tới hệ thống đáp ứng có hồi tiếp. Tuy nhiên không phải chỉ có mỗi PID mới có hồi tiếp và là thuật toán tốt nhất. Có nhiều thuật toán có thể hay hơn, cao cấp hơn tuy nhiên trong ứng dụng công nghiệp và các đáp ứng mà theo bản thân mình tìm hiểu thì người ta vẫn sử dụng thuật toán PID để sử dụng và điều khiển các đáp ứng của hệ thống có hồi tiếp và đạt kết quả cao nhất có thể với chi phí tiết kiệm nhất có thể.
Về PID thì các bạn có thể tham khảo tại:
http://plcvietnam.com.vn/showthread.php?t=61
http://plcvietnam.com.vn/showthread.php?t=734
Về PID trong S7 - 300 thì có 5 khối hàm sử dụng FB41, FB42, FB43, FB58, FB59 ( SFB41, SFB42, SFB43 thì chỉ sử dụng cho dòng 300 IFM các bạn khi lập trình cần chú ý điều này.) Trong đó nếu sử dụng lập trình nhiệt thì các bạn sử dụng FB58, FB59 trong lập trình cho hệ thống nhiệt. Tuy nhiên các bạn vẫn có khả năng làm lại một khối hàm riêng, việc nối tầng các khối hàm để tạo ra điều khiển tốt hơn.
Để làm bài toán PID thì các bạn phải có tín hiệu đầu vào dạng Processing ( hầu như có thể nói đây là analog - cho nên muốn tìm hiểu về PID thì các bạn còn phải tìm hiểu về analog để hiểu bản chất của analog), tín hiểu đầu ra phải có feedback lại để đầu vào nhận ra sự thay đổi.... PID là quá trình liên tục nhưng tại sao là là rời rạc? Trong quá trình các bạn học Lý thuyết ĐK Tự động có mảng rời rạc hoá tín hiệu thì cũng tương tự như vậy trong S7 - 300 PID cũng được coi là rời rạc phần nào đó ( theo tôi nghĩ và cách dùng từ của riêng tôi vì có lẽ chưa tìm ra từ chuyên môn cao) vì PID phải được gọi trong một khối ngắt chu kỳ OB ngắt chu kỳ.
Tham khảo thêm tại : http://plcvietnam.com.vn/showthread.php?t=99
Và với OB ngắt chu kỳ (OB30 - OB38) thì cứ sau một khoảng thời gian như vậy sẽ gọi một lần thì ta được một điểm và cứ như vậy thì ta đã có một đồ thì bằng việc nối các điểm lại.... Đó là việc cần phải hiểu trước khi muốn làm tiếp theo với PID ( cái này cũng ngốn không ít thời gian để hiểu @.@ khi hiểu rồi thì lại đơn giản hơn xíu).
Như vậy, để bắt đầu tìm hiểu về PID nhiệt thì các bạn cần tìm hiểu và sử dụng khối hàm FB58 ( hoặc FB59) và gọi trong OB ngắt chu kỳ. Còn về phần cứng thì phải có module Analog IN đo nhiệt nhé, và phải có tín hiệu Feedback về cho hệ thống Và tất nhiên một phần tài liệu từ Siemens để các bạn làm.
https://support.automation.siemens.c...38&caller=view
-
Bài viết của "tran_hieu0983" đã được cám ơn bởi các thành viên:
-
Little PLC
http://www.mediafire.com/?7q6opkedtom62ct
Project mẫu, chạy 100% Vì đã ngồi làm và trực tiếp viết chạy trên con 312C của người bạn. Phần này viết chỉ có PID nhiệt thôi chứ không nói ứng dụng.
-
Bài viết của "tran_hieu0983" đã được cám ơn bởi các thành viên:
Tag của Chủ đề này
Quyền viết bài
- Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
- Bạn Không thể Gửi trả lời
- Bạn Không thể Gửi file đính kèm
- Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
-
Nội quy - Quy định
Back to Top
Múi giờ GMT +7. Bây giờ là 05:51 AM.
Phiên bản 4.2.5
Phát triển bởi thành viên PLCVietNam®.
Đánh dấu