Đăng Ký
Trang 1 của 2 12 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 10 của 13

Hybrid View

  1. #1
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Mar 2013
    Bài viết
    32
    Thanks
    19
    9 lượt trong 7 bài viết

    Kết nối PT100 3 dây với EM235

    Chào các bạn (các anh), mình hiện có 1 con cảm biến nhiệt độ PT100 3 dây và module analog EM235 nhưng chưa biết cách kết nối như thế nào cả.
    Mình đã config EM235 đọc 0-5V, nhưng chưa biết đấu dây PT100 như thế nào. PT100 của mình có 3 dây: dây xanh dương, vàng, và nâu (các dây này mình nghi là dây ngoài, không phải dây gốc của PT100 do thầy đấu lại). Các bạn giúp mình với nhé.

  2. #2
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    136
    Thanks
    28
    27 lượt trong 23 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi phapsuhuyenvu Xem bài viết
    Chào các bạn (các anh), mình hiện có 1 con cảm biến nhiệt độ PT100 3 dây và module analog EM235 nhưng chưa biết cách kết nối như thế nào cả.
    Mình đã config EM235 đọc 0-5V, nhưng chưa biết đấu dây PT100 như thế nào. PT100 của mình có 3 dây: dây xanh dương, vàng, và nâu (các dây này mình nghi là dây ngoài, không phải dây gốc của PT100 do thầy đấu lại). Các bạn giúp mình với nhé.
    pt 100 phai dùng module chuyên dùng đọc chứ module thường sao đọc được

  3. #3
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Mar 2012
    Bài viết
    150
    Thanks
    10
    47 lượt trong 39 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi phapsuhuyenvu Xem bài viết
    Chào các bạn (các anh), mình hiện có 1 con cảm biến nhiệt độ PT100 3 dây và module analog EM235 nhưng chưa biết cách kết nối như thế nào cả.
    Mình đã config EM235 đọc 0-5V, nhưng chưa biết đấu dây PT100 như thế nào. PT100 của mình có 3 dây: dây xanh dương, vàng, và nâu (các dây này mình nghi là dây ngoài, không phải dây gốc của PT100 do thầy đấu lại). Các bạn giúp mình với nhé.
    Đấu như thế này cũng đc.
    036_2.gif

  4. Bài viết của "hoanghoa_dtt" đã được cám ơn bởi các thành viên:


  5. #4
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Mar 2013
    Bài viết
    32
    Thanks
    19
    9 lượt trong 7 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hoanghoa_dtt Xem bài viết
    Đấu như thế này cũng đc.
    036_2.gif
    PT100 của mình 3 dây cơ mà, đấu như thế này không biết có được không?
    Ở ngoài chợ mình thấy có loại RTD 2 dây loại K khá rẻ chỉ 60k thôi, không biết kiểu đấu dây này có áp dụng với cái đó được không.

  6. #5
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Dec 2011
    Đang ở
    Hà Nội
    Bài viết
    158
    Thanks
    46
    14 lượt trong 12 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi phapsuhuyenvu Xem bài viết
    PT100 của mình 3 dây cơ mà, đấu như thế này không biết có được không?
    Ở ngoài chợ mình thấy có loại RTD 2 dây loại K khá rẻ chỉ 60k thôi, không biết kiểu đấu dây này có áp dụng với cái đó được không.
    Đầu như thế kia là đúng rồi đó. 2, 3, hay 4 dây thì cũng đấu như thế thôi

  7. #6
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Mar 2013
    Bài viết
    32
    Thanks
    19
    9 lượt trong 7 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hoanghoa_dtt Xem bài viết
    Đấu như thế này cũng đc.
    036_2.gif
    À, mình đã hiểu ra cách mắc này! (lúc trc ko để ý ngõ AO, cứ tưởng L+)
    Đây là cấu tạo của PT100, dù 3 hay 4 dây thì cũng thực chất là 2 dây mà thôi:

    Dùng ngõ ra AO cung cấp nguồn dòng khoảng 1-3mA. Khi dòng này chạy qua RTD kết hợp với điện trở bên trong RTD sẽ sinh ra một áp trên 2 đầu C+, C-.
    Khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở RTD thay đổi, dẫn tới áp trên 2 đầu thay đổi theo.
    Tuy nhiên mình thắc mắc 1 chỗ, vậy cái đầu còn lại công dụng để làm gì và mình sẽ nối vào đâu?

  8. The Following 3 Users Say Thank You to phapsuhuyenvu For This Useful Post:


  9. #7
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    28
    Thanks
    2
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi phapsuhuyenvu Xem bài viết
    À, mình đã hiểu ra cách mắc này! (lúc trc ko để ý ngõ AO, cứ tưởng L+)
    Đây là cấu tạo của PT100, dù 3 hay 4 dây thì cũng thực chất là 2 dây mà thôi:

    Dùng ngõ ra AO cung cấp nguồn dòng khoảng 1-3mA. Khi dòng này chạy qua RTD kết hợp với điện trở bên trong RTD sẽ sinh ra một áp trên 2 đầu C+, C-.
    Khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở RTD thay đổi, dẫn tới áp trên 2 đầu thay đổi theo.
    Tuy nhiên mình thắc mắc 1 chỗ, vậy cái đầu còn lại công dụng để làm gì và mình sẽ nối vào đâu?
    Đúng như bạn nói, mấy dây thực chất cũng là 2 dây thôi. Cái dây đấu thừa còn lại chính là dây bù điện trở dây dẫn (để loại điện trở của dây dẫn ra khỏi trở của con pt100, qua đó tránh được sai số nhiệt độ). Thường những dây đấu chung với nhau, thường có màu sắc giống nhau. VD: pt100 có 4 dây thì 2 dây màu đỏ + 2 dây màu xanh chẳng hạn. Do đó, với EM235 những dây pt100 cùng màu bạn cứ dấu chung chúng lại là ok. (còn đấu với transmitter thì lại đấu kiểu khác nhé .

  10. #8
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Nov 2011
    Bài viết
    490
    Thanks
    0
    49 lượt trong 35 bài viết
    đấu vậy có chính xác không bạn?
    để đọc RTD mà phải tốn thêm 1 AO nữa à, và làm như vậy thì cái 235 chỉ đọc được có 1 cái RTD thôi.
    Nhưng mà ý tưởng này cũng hay, giờ mới biết có cách này ^_^
    HỌC, HỌC NỮA, HỌC MÃI,HỌC HẾT LỚP BẢY THÌ NGHỈ
    Hidden Content

  11. #9
    Thành viên cấp 3
    Ngày tham gia
    Dec 2011
    Đang ở
    Hà Nội
    Bài viết
    158
    Thanks
    46
    14 lượt trong 12 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi ncrazy Xem bài viết
    đấu vậy có chính xác không bạn?
    để đọc RTD mà phải tốn thêm 1 AO nữa à, và làm như vậy thì cái 235 chỉ đọc được có 1 cái RTD thôi.
    Nhưng mà ý tưởng này cũng hay, giờ mới biết có cách này ^_^
    Sao lại chỉ đọc được 1 RTD, nó có bao nhiêu AI thì đọc được bấy nhiêu cái RTD chứ

  12. #10
    Thành viên cấp 1
    Ngày tham gia
    Jan 2016
    Bài viết
    28
    Thanks
    2
    3 lượt trong 3 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi ncrazy Xem bài viết
    đấu vậy có chính xác không bạn?
    để đọc RTD mà phải tốn thêm 1 AO nữa à, và làm như vậy thì cái 235 chỉ đọc được có 1 cái RTD thôi.
    Nhưng mà ý tưởng này cũng hay, giờ mới biết có cách này ^_^
    Đây là cách đấu pt100 với EM235 khi không có transmitter đi kèm. Dùng AO để xuất 1 dòng cố định nào đó, sau đó cho đi qua pt100. Khi nhiệt độ thay đổi -> áp đầu ra cũng thay đổi theo -> đưa vào ngõ AI để tính toán nhiệt độ thực tế. Để đo được 4 con pt100 cùng lúc cũng ok. VD: AO cho xuất dòng 20mA chẳng hạn -> theo cách đấu trên thì -> dòng đi qua mỗi con pt100 là 5mA -> đưa 4 tín hiệu áp vào 4 ngõ AI để xử lý thôi. Đây là cách dùng cho mấy ông nhác. Trên thực tế, người ta dùng transmitter đi kèm hoặc dùng EM231RTD để xử lý.

Trang 1 của 2 12 CuốiCuối

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top