Đăng Ký
Kết quả 1 đến 7 của 7
  1. #1
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,085 lượt trong 567 bài viết

    Giải thuật ON/OFF thành PID

    Như mọi người biết về thuật toán ON/OFF thì cũng đúng là có gì để nói đúng không?

    Giả sử:
    Nếu mực nước đầy thì tắt bơm, mực nước dưới mức cho phép thì bật bơm. Gọi là On/Off.
    Và đây là quá trình điều khiển vòng hở, rời rạc, đúng không ạ?
    Và PID điều khiển là liên tục và vòng kín. Theo cách nghĩ và quan điểm trước đây thôi, hiện nay thì mọi thứ có thể coi là rời rạc - chính vì lý do đó mà những ai học về tự động hoá lại có phần làm về bài toán rời rạc hoá rồi sau đó chuyển lại liên tục.

    Với độ lấy mẫu và tương thích phù hợp thì On/off cũng có thể đạt được hiểu quả như là PID hay rời rạc cũng có thể coi là liên tục.

    Thực ra có những Pro đã làm về vấn đề này rồi mong được học hỏi thêm.

    Xin cám ơn:o
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  2. #2
    Thành viên cấp 2
    Ngày tham gia
    May 2011
    Đang ở
    Ho Chi Minh City
    Bài viết
    74
    Thanks
    0
    0 lượt trong 0 bài viết
    Vậy cơ cấu chấp hành của anh là gì ,nếu là cơ cấu on/off thì cũng hơi có vấn đề đó

  3. #3
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,085 lượt trong 567 bài viết
    Trích dẫn Gửi bởi hongphilong Xem bài viết
    Vậy cơ cấu chấp hành của anh là gì ,nếu là cơ cấu on/off thì cũng hơi có vấn đề đó
    Vấn đề là cơ cấu chấp hành của mình cũng đáp ứng được được điều xung, analog, hay hoạt động như PID chứ ^^. Tuy nhiên mình muốn nói là đây là giải thuật chứ không phải thiết bị, vì mọi người thường dùng PID nghĩ là tốt hơn nhưng nếu không biết dùng và chỉnh PID thì sao? Vấn đề là chỗ đó.
    Quan trọng là định hướng giải thuật để biến ON/OFF đạt ổn định như PID. ^^ hay gần như thế. hihi
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  4. #4
    mutdfc
    Guest
    nghe mông lung quá...

  5. #5
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Nov 2011
    Bài viết
    490
    Thanks
    0
    49 lượt trong 35 bài viết
    to tran hieu: mình nghĩ bạn hơi nhầm lẫn ở đây rồi, on off và pid là giải thuật điều khiển, còn rời rạc và liên tục là cách thức để thể hiện giải thuật điều khiển. Ví dụ như mình dùng op amp và các linh kiện để thực hiện bộ điều khiển pid thì đó là bộ pid liên tục vì tín hiệu xử lý liên tục, còn nếu dùng các phương tiện tính toán như vxl hoặc plc để thể hiện giải thuật pid thì đó là pid rời rạc, tương tự cho giải thuật on off cũng có on off liên tục và rời rạc
    Còn về on off và pid thì khác nhau ở hồi tiếp, ở các quá trình đơn giản thì dùng on off và pid thì hiệu quả như nhau chứ không phải giống nhau, còn các quá trình khác thì pid ưu việt hơn, mình ví dụ như thế này nha, hệ thống điều khiển áp lực nước chẳng hạn, khi bạn dùng on off sau 1 thời gian hoạt động ma sát hệ thống tăng lên nhưng hệ thống on off không biết nên vẫn xuất áp điều khiển như cũ khiến cho áp lực không đạt như mong muốn, còn pid thì do có hồi tiếp nên hệ thống sẽ tự động tăng áp điều khiển để đạt được áp lực mong muốn, đó là khác biệt giữa vòng hở và vòng kín

  6. #6
    Little PLC

    Ngày tham gia
    Mar 2011
    Đang ở
    Mọi câu hỏi hãy đưa lên diễn dàn. Tôi không dùng hộp thư riêng.
    Bài viết
    3,151
    Thanks
    257
    1,085 lượt trong 567 bài viết
    Dear ncrazy.

    Hoàn toàn là khác nhau giữa on/off và PID nhưng vấn đề em xin đặt ra ở chỗ là mình sử dụng kỹ thuật on/off theo kiểu
    y1 = y0 + f(e) để mỗi lần tăng giá trị out đạt được vấn đề ổn định gần SP như là PID ( vì thực sự nếu sử dụng PID không phải ai cũng làm ok) và theo kiểu dạng băm xung vậy đó. Cái này cũng có nhiều người làm rồi và cũng ổn định với sai số rất nhỏ gần mức ổn định. Và em tìm hiểu thì là cách xây dựng giải thuật là như trên nhưng cách thực hiện là khá phức tạp cho nên đã tìm cách unlock PID và viết lại giải thuật PID theo ý mình ^^. Dựa theo kiến thức VĐK ngày được học ( một cái đồ án đại bại nhưng là bài học cho bây giờ).

    Cám ơn ncrazy nhìu nhìu ^^
    Hidden Content

    Trần Văn Hiếu
    Email: Hidden Content
    Sđt: (+84)987 - 338 - 334

  7. #7
    Thành viên cấp 4
    Ngày tham gia
    Nov 2011
    Bài viết
    490
    Thanks
    0
    49 lượt trong 35 bài viết
    ^_^ to tran hieu
    Ý tưởng cải tiến giải thuật on off để có thể đạt được như pid rất là hay và có ý nghĩa thực tế, bạn có thể mô tả chi tiết hơn về ý tưởng của mình được không,

Tag của Chủ đề này

Đánh dấu

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •  
Back to Top